Tìm nghĩa chuyển của:Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng,Bụng và cho biết những nghĩa ấy là những nghĩa nào
Đặt câu vs mỗi từ sau ( vs nghĩa gốc và nghĩa chuyển)
bụng , tay , chân , xuân , đường , xanh , ngọt , miệng , mắt ,tai , mũi , lưỡi , chín
Mùa xuân đang đến. ( NG)
Cô ấy tên là Xuân ( NC )
Người nước ngoài có mũi rất cao ( NG )
Mũi thuyền nhọn hoắt ( NC )
Đôi tay ( NG )
tay xe máy ( NC )
đôi chân ( NG)
chân chống ( NC )
con đường ( NG )
hạt đường ( NC )
Màu xanh ( NG )
xanh xao ( NC )
cái tai ( NG)
tai bèo ( NC )
Đôi mắt ( NG )
mắt na ( NC )
bụng
Nghĩa gốc: Em bị đau bụng.
Nghĩa chuyển: Nghĩ bụng ta, ra bụng người.
tay
Nghĩa gốc: Em thường dùng tay phải để viết.
Nghĩa chuyển: Khi đi đánh, anh ấy đã sa vào tay giặ chân
Nghĩa gốc: Em đi đến trường bằng chân.
Nghĩa chuyển: Cuối cùng, chân tướng sự việc đã rõ.
xuân
Nghĩa gốc: Mùa xuân thật là đẹp.
Nghĩa chuyển: Mẹ em năm nay đã bốn mươi lăm tuổi, đã ngoài tuổi thanh xuân.
đường
Nghĩa gốc: Con đường này vừa mới được trải nhựa.
Nghĩa chuyển: Đường phèn rất ngọt.
xanh
Nghĩa gốc: Màu xanh là màu yêu thích của em.
Nghĩa chuyển: Mẹ em trông thật xanh xao.
ngọt:
Nghĩa gốc: Chè mẹ em nấu rất ngọt.
Nghĩa chuyển: Giọng hát của chị em rất ngọt ngào.
miệng
Nghĩa gốc: Miệng em bị lở.
Nghĩa chuyển: Miệng sông rất lớn.
mắt
Nghĩa gốc: Em bé mở to cả hai mắt.
Nghĩa chuyển: Quả na đã mở mắt.
tai
Nghĩa gốc: Tai em rất thính.
Nghĩa chuyển: Thiên tai đã ập đến với đồng bào miền Trung.
mũi
Nghĩa gốc: Mũi cô thẳng dọc dừa.
Nghĩa chuyển: Mũi kim rất nhọn.
lưỡi
Nghĩa gốc: Lưỡi em rất mềm.
Nghĩa chuyển: Lưỡi dao rất bén.
chín
Nghĩa gốc: Chín là ngày sinh của em.
Nghĩa chuyển: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Lưỡi: lưỡi cày, lưỡi liềm, lưới dao, lưỡi cưa, lưỡi câu.
Miệng: miệng hố, miệng giếng, miệng hang, miệng túi, miệng chén.
Cổ: Cổ tay, cổ chân, cổ chai, cổ lọ
Tay: tay áo, tay sai, tay chơi, tay quay, tay tre, tay buôn, tay trống...
Lưng: lưng núi, lưng đèo, lưng đồi, lưng cơm...
*Chúc em học tốt!
1. Chờ những từ sau: Mắt, mũi,bụng,lưng,chân; Mắt:N.C(nghĩa chuyển) N.G(nghĩa gốc)
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
- Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…
- Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
- Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …
- Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…
- Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…
- Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
- Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …
- Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…
- Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Lưỡi : lưỡi cày, lưỡi kiếm , lưỡi dao,...
Miệng: miệng cống, miệng chai,...
Cổ: cổ áo, cổ chai,...
Tay: tay áo, tay cầm,...
Lưng: lưng núi, lưng đồi,...
Của bn đây, mik lười và mik đag bạn nên ko viết nhìu đc, Sorry bn nhé :((
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng
cái lươi cưa rất bén
miệng giếng rất sâu
cổ chai lớn lắm
tay xe máy chắc chắn rồi
lưng cây rất to
Cho các từ chỉ bộ phận cơ thể người : chân, tay , tai ,mắt, miệng
em hãy kể ra hết cơ sở và nghĩa chuyển của chúng
bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đó
bài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :
NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG ''
Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến bụng .Ta vẫn thường nói :đói bụng ,ăn cho chắc bụng ,con mắt to hơn cái bụng,...Bụng được dùng với nghĩa ''bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột ,dạ dày ''.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng,trong bụng mừng thầm ,bụng bảo dạ,định bụng ,...thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người ,đi guốc trong bụng,sống để bụng chết mang đi,...Trong những trường hợp này,từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là''biếu tượng của ý nghĩa sâu kín,không bộc lộ ra,đối với người ,với việc nói chung''.
a;tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng?đó là những nghĩa nào?em có đồng ý với tác giả không?
b;trong các từ bụng sau đây,từ bụng có nghĩa gì :
- ăn cho ấm bụng
- anh ấy tốt bụng
- chạy nhiều ,bụng chân rất săn chắc
bai 1: Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:
Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.Quả: quả tim, quả thậnBúp: búp ngón tay.Bắp chuối: bắp tay, bắp chânBuồng chuối: buồng trứngbai 2: a) neu len 2 nghia cua tu bung. Do la nghia bong va nghia den. Em dong tinh
b) Tu " bung " chi bo phan cua co the
- bieu tuong y nghia sau kin
- chi bo phan cua co the
như thế mà nhiều . trời ơi mình bó tay .com với bạn luôn nguyenthithulieu nguyenthithulieu
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa . Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của của những từ sau ; lưỡi , miệng , cổ tay , lưng
TL ;
Ăn quất hay bị ê lưỡi
Trăng lưỡi liềm thật đẹp
Miệng nói mấp máy
Miệng bát bẩn kìa
Lưng kiểu gì mà gầy thế kia
Lưng núi xanh mướt
Cổ tay áo rách
Cổ tay của cầu rất chắc và cxuwngs cap
các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa
Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau lưỡi , miệng ,cổ , tay , lưng ko chép trên mạng