Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
28 tháng 12 2016 lúc 21:04

CuCO3 -> CuO +CO2 + H2O
áp dụng đlbtkl: m CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O
Suy ra: m CO2= m CuCO3 - (m CuO + m H2O)= 2,22 - (1,6 + 0,18)=0,44g
ta lại có: CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O= 6+0,9+2,2 =9,1 g
Chúc bạn học tốt! ;)

Anngoc Anna
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 12 2021 lúc 23:54

b. \(m_{quặng}=m_{CuO}+m_{CO_2}+m_{H_2O}=6+2,2+0,9=9,1\left(g\right)\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 23:29

Câu 2

a) Theo ĐLBTKL: mmalachite = mCuO + mCO2 + mH2O (1)

=> mCO2 = 2,22 - 1,6 - 0,18 = 0,44(g)

b) bn check lại số liệu câu b nhé

ở câu a tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{1,6}{0,18}=\dfrac{80}{9}\); ở bên dưới tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{6}{0,9}=\dfrac{20}{3}\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2019 lúc 9:03

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng hai hợp chất của đồng phân hủy bằng:

m C u 2 O H 2 C O 3 = m C u O + m H 2 O + m C O 2 = 3,2 + 0,36 + 0,88 = 4,44(g)

   Tỉ lệ phần trăm về khối lượng hai hợp chất của đồng có chứa trong quặng:

   mCu2(OH)2CO3 = (4,44 x 100)/ 4,8 = 92,5%

Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2017 lúc 15:06

Công thức hóa học của hai hợp chất của   C u 2 O H 2 C O 3 → C u O H 2   v à   C u C O 3

   Các PTHH của phản ứng phân hủy:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

hoàng khánh yếnn
Xem chi tiết
Đoàn Gia Khánh
25 tháng 11 2018 lúc 23:12

có một câu hỏi sao cậu không viết vào đề luôn

Đoàn Gia Khánh
25 tháng 11 2018 lúc 23:24

quặng : cu(oh)2.cuco3

cu(oh)2 → cuo + h2o

cuco3 → cuo + co2

mquặng=mcuo+mco2+mh2o

⇒mco2=mquặng-mcuo-mh2o

mco2=2,2-1,6-0,18

mco2=0,44(g)

b.mquặng=mcuo+mco2+mh2o

mquặng=6+2,2+0,9

mquặng=9,1(g)

Kiêm Hùng
26 tháng 11 2018 lúc 11:25

\(PTHH:CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O+CO_2\uparrow\)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuO}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow2,22g=1,6g+0,18g+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=2,2g-\left(1,6g+0,18g\right)=0,42g\)

a) Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuO}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=6g+0,9g+2,2g=9,1g\)

Thái An
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
22 tháng 11 2017 lúc 16:31

Cu(OH)2--->CuO+H2O

CuCO3--->CuO+CO2

m quặng=mCuO+mCO2+mH2O

2,22=1,6+0,18+mCO2

=>mCO2=0,44(g)

m quặng=mCuO+mCO2+mH2O

=6+0,9+2,2=9,1(g)

Thu Huyen
Xem chi tiết
Lân Trần Quốc
14 tháng 12 2017 lúc 21:43

a, Ta có:

m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) = mCuO + m\(H_2O\) + m\(CO_2\)

\(\Rightarrow\)m\(CO_2\) = m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) - (mCuO + m\(H_2O\)) = 2,22 - (1,6 + 0,18) = 0,44 (g)

b, Ta có: m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) = mCuO + m\(H_2O\) + m\(CO_2\) = 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 (g)

nguyễn thị ngọc diễm
Xem chi tiết
Chí Cường
31 tháng 12 2016 lúc 18:43

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng rồi làm thôi bạn