Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Phạm Nam Hào
Xem chi tiết
Hồ Anh Tú
Xem chi tiết
Dương Mai Ngân
Xem chi tiết
Lê khánh Nhung
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
20 tháng 2 2019 lúc 19:25

\(\left(x-5\right)^6=\left(x-5\right)^8\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^8=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6\left[1-\left(x-5\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^6=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\\left(x-5\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=6\\x=4\end{cases}}\)

P/s: 2 dòng cuối bạn thay \(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\)thành \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)nhé

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 2 2019 lúc 19:35

b, Gọi ƯCLN\((a,a\cdot b+4)\)là d. Ta có :

\(a⋮d\Rightarrow a\cdot b⋮d\)

\(a\cdot b+4⋮d\)

\(\Rightarrow a\cdot b+4-a\cdot b⋮d\)

\(\Rightarrow4⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ(4)\)

Mà a là số lẻ

\(\Rightarrow d\ne\pm2;\pm4\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN(a,a\cdot b+4)=1\)

Vậy : ....

Bình luận (0)
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Fairy tail
4 tháng 11 2015 lúc 21:00

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hải
4 tháng 11 2015 lúc 21:00

Nguyễn Thành Trung cút cmm đi

Bình luận (0)
Lưu hoàng phan
Xem chi tiết
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Hannah Robert
21 tháng 7 2016 lúc 15:28

Gọi ƯCLN của 5a + 4 và 3a + 5 là m 
5a + 4 chia hết cho m <=> 15a + 12 chia hết cho m 
3a + 5 chia hết cho m <=> 15a + 20 chia hết cho m 
=> 15a + 12 - (15a + 20) chia hết cho m 
=> -8 chia hết cho m 
=> 5a + 4 và 3a + 5 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
Hannah Robert
21 tháng 7 2016 lúc 16:21

Xin lỗi bạn nha , mình nhầm 

Gọi ƯCLN của 5a + 4 và 3a + 5 là m 
5a + 4 chia hết cho m <=> 15a + 12 chia hết cho m 
3a + 5 chia hết cho m <=> 15a + 25 chia hết cho m 
=> 15a + 12 - (15a + 25 ) chia hết cho m 
=> -13 chia hết cho m 
=> 5a + 4 và 3a + 5 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)