so sánh 631và 341
so sánh phân số 123/341 và 103/343 không quy đồng mẫu số
Có 123/341>123/343
123/343>103/343 mà 123/341>123/343
Nên 123/341>103/343
(so sánh số chung gian bạn nhé )
So sánh
\(\frac{-313}{370}\)và \(\frac{-341}{371}\)
\(\frac{-313}{370}>\frac{-314}{370}>\frac{-314}{371}\)
Chỗ này mình ghi là 314 vì mình nghĩ bạn gõ nhầm 314 thành 341. Còn nếu đúng là 341 thật thì kết quả cũng chả khác gì mấy.
Chúc bạn học tốt!
So sánh phân số sau bằng cách nhanh nhất : 127/341 và 172/315;2007/2010 và 2004/2007
Các bạn giúp mình nhé!
*127/341 & 172/315
Có 127/341 < 127/315 < 172/315
=> 127/341 < 172/315
mink biết zj thôi thông cảm
So sánh phân số sau bằng cách nhanh nhất:
127/341 và 172/315;2007/2010 và 2004/2007
1. Lấy phân số trung gian là : \(\frac{172}{314}\)
Ta so sánh phân số trung gian với 2 phân số :
Phân số 1 : \(\frac{127}{341}\)< \(\frac{172}{314}\)
Phân số 2 : \(\frac{172}{315}\)> \(\frac{172}{314}\)
Vì 127 / 341 > 172 / 314 ; 172 / 315 > 172 / 314
\(\Rightarrow\)172 / 315 > 127 / 314
2. Ta có : 1 - \(\frac{2007}{2010}\)= \(\frac{3}{2010}\)
1 - \(\frac{2004}{2007}\)= \(\frac{3}{2007}\)
Vì 3 / 2007 > 3 / 2010 nên 2007 / 2010 > 2004 / 2007
So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất : 127/341 và 172/315 ; 2007/2010 và 2004/2007
Mong các Anh chị trả lời cho em 😁😁
Huhuhu ko Ai trả lời cho em câu này là sao T.T
a) Ta có \(\frac{127}{341}< \frac{172}{341}\) ( tăng tử số )
Ta có \(\frac{172}{341}< \frac{172}{315}\)
Do đó \(\frac{127}{341}< \frac{172}{315}\)
b) Ta có : \(\frac{2004}{2007}< \frac{2005}{2008}\) ( tăng tử số và mẫu số 1 đơn vị )
Cứ làm tương tự 3 lần, ta được \(\frac{2006}{2009}< \frac{2007}{2010}\)
Do đó \(\frac{2004}{2007}< \frac{2007}{2010}\)
1. So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất:
A. 134/341 và 157/373
B. 1867/1860 và 269/262
C.64/69 và 70/75
Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số sau:
a. \(\frac{123}{341}\)và \(\frac{103}{343}\)
b. \(\frac{105}{107}\)và \(\frac{107}{109}\)
a,Ta có phân số chung gian 123/343. mà:123/341>123/343(so sánh mẫu số khi tử bằng nhau)vaf123/343>103/343.
Qua 2 so sánh trên có thể chứng minh:123/341>103/343.
B,Ta có :1-105/107=2/107 và 1-107/109=2/109.
Mà:2/107>2/109.Vậy 105/107<107/109.(So sánh phần bù)
Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên.
-Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).
+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.
-Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).
+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.
-Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).
+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.
tìm x
71 + 65 . 4 = x + 140 / x + 260
tính nhanh
38 + 41 + 117 + 159 + 62
341 . 67 + 341 .16 + 659 . 83
42 . 53 + 47 . 156 - 47 . 114
ko tính giá trị so sánh 2 bt
A = 199 . 201 và B = 200 . 200
C = 35 . 53 - 18 và D = 35 + 53 . 18
tìm x
( x + 74 ) - 318 = 200
3636 : ( 12x - 91 ) = 36
( x : 23 + 45 ) . 67 = 8911
tính nhanh
( 44 . 52 . 60 ) : ( 11 . 13 .15 )
Lạy má cả 4 chân tay bài dài thì ai làm nổi
Mong bạn thông cảm
~~~ Chúc bạn học giỏi ~~~
Trong phép nhân \(a.b=c\) gọi :
m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9
r là số dư của tích m.n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9
Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau :
Mình nghĩ bạn trả lời thiếu nên mình sửa như sau :
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 5 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |
So sánh: Ta thấy trong cả 3 trường hợp (ở cả 3 cột dọc: cột thứ 2, 3, 4 từ trái sang) thì r = d.
- Cột dọc thứ 3 từ trái sang:
64 chia cho 9 dư 1 nên m = 1
59 chia cho 9 dư 5 nên n = 5
m.n = 1.5 = 5 chia cho 9 dư 5 nên r = 5
3776 có tổng 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia cho 9 dư 5 nên d = 5
- Cột dọc thứ 4 từ trái sang:
72 chia hết cho 9 (dư 0) nên m = 0
21 chia cho 9 dư 3 nên n = 3
m.n = 0.3 = 0 chia hết cho 9 (dư 0) nên r = 0
1512 có tổng 1 + 5 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9 (dư 0) nên d = 0