Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamtruongan
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyệt
19 tháng 11 2018 lúc 17:41

vì \(\left(x+1\right)< \left(x+2\right)\)

để \(\left(x+1\right).\left(x+2\right)>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>-2\end{cases}}}\)

=> ko có giá trị x t/mãn

b) 

để \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\\left(x+\frac{2}{3}\right)\end{cases}>0}hay\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}hay\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

vậy \(x>2,x< -\frac{2}{3}\)

Nguyệt
19 tháng 11 2018 lúc 17:43

eei dòng thứ hai ấy tớ viết lộn nha :))

\(\left(x+1\right).\left(x+2\right)< 0\)

Nguyễn Phương Uyên
19 tháng 11 2018 lúc 19:37

x + 1 < x + 2 ? 

nếu x âm thì sao ?????????????????????????

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)< 0\)

th1 :

\(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>-2\end{cases}\left(vl\right)}}\)

th2 : 

\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< -2\end{cases}\left(vl\right)}}\)

... 

b tương tự

Võ Hoàng Yến
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
 Linh Nhi
Xem chi tiết
Hà Minh Châu
8 tháng 2 2020 lúc 15:05

a) x=0 hoặc x=1

b)x=-1 hoặc x=2

Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

a) x( x - 1) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy .....

b) ( x + 1 )( x - 2 ) = 0

=> x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
•Mυη•
8 tháng 2 2020 lúc 15:10

Trl:

a) x.(x - 1) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0 

=> x = 0 hoặc x = 0 + 1

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

b) (x + 1).(x - 2) = 0

=> x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = 0 - 1 hoặc x = 0 + 2

=> x = -1 hoặc x = 2

Vậy \(x\in\left\{-1;2\right\}\) 

Khách vãng lai đã xóa
phạm thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 10 2021 lúc 21:22

c) \(2x=3y=5z\)\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng tính chát dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{15+10-6}=\dfrac{95}{19}=5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=5.15=75\\y=5.10=50\\z=5.6=30\end{matrix}\right.\)

Lương MInh Hiển
Xem chi tiết
Nguyệt Phượng
18 tháng 12 2018 lúc 22:29

Có: \(\left(x-2\right)^{2018}+\left|y^2-9\right|^{2017}=0\)

Suy ra: \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^{2018}=0\\\left|y^2-9\right|^{2017}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\\left|y^2-9=0\right|\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=2\\y=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\end{cases}}\)

Hà Triệu Khánh Ly
19 tháng 12 2018 lúc 22:47

chưa chắc đã đúng đâu Nguyệt Phượng nhé
trường hợp của bạn chỉ dùng khi biểu thức trên là:(x-2)^2018* |y^2-9|^ 2017=0 thôi bạn nhé

Công chúa Stella
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
18 tháng 3 2019 lúc 13:19

Vì trong 3 số 6, 10 và x số nào cũng chia hết cho 2 số còn lại

suy ra 6.10=60 chia hết cho x

Suy ra 60 chia hết cho x

Suy ra x thuộc Ư(60)={+_1;+_60:+_2;+_30;+_3;+_20;+_4;+_15;+_5;+_12;+_6;+_10}