Nêu những tình huống thật tế về tôn sư trọng đạo :)
Nêu những biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
Biểu hiện:
- Cư xử có lễ độ
- Vâng lời thầy, cô
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của hs, làm thầy, cô vui lòng
- Thăm hỏi, quan tâm, giúp đỡ thầy cô khi cần.
Biểu hiện
-Cư sử lễ độ vân lời thầy cô giáo
-Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
-Nhớ ơn thầy cô giáo ngay cả khi ko còn dạy mình nữa
-Giú đỡ thầy cô khi cần thiết
4. Tìm hiểu về chuẩn mực sử dụng từ:
a) Cho biết những từ in đậm trong những câu sau đây vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào nêu trên.
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
- Ăn mặc của chị thật là giản dị.
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghĩ lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
- Em bé trong thật khả ái.
b) Hãy thay những từ in đậm trên bằng những từ thích hợp.
a)
1 . _ Từ " tập tẹ " sử dụng ko đứng âm , đúng chính tả
_ Sửa lại : bập bẹ
2. _ Từ " sáng sủa " sử dụng từ ko đứng nghĩa
_ Sửa lại : tươi đẹp
3. _ Từ " ăn mặc " lỗi sử dụng từ ko đúng tính chất ngữ pháp của từ
_ Sửa lại : cách ăn mặc
4. _ Từ " lãnh đạo " sử dụng từ ko đúng sắc thái biểu cảm , ko hợp vs tình huống gián tiếp
_ Sửa lại : cầm đầu
5. _ Từ " khả ái " lạm dụng từ địa phương , từ H-V
_ Sửa lại : đáng yêu
Tình huống: Chủ nhật tuần trước cả nhà An đi tham quan khu hồ nước tự nhiên ở gần nhà. Cả nhà ăn bữa trưa ngay cạnh hồ. Ăn xong, An thu dọn những tờ giấy báo và thức an còn thừa ném cả xuống hồ. 1, Em có nhận xét gì về hành vi của An . 2, Nêu em là bạn của An trong tìn huống trên thì em sẽ làm gì ?
Tình huống: Chủ nhật tuần trước cả nhà An đi tham quan khu hồ nước tự nhiên ở gần nhà. Cả nhà ăn bữa trưa ngay cạnh hồ. Ăn xong, An thu dọn những tờ giấy báo và thức an còn thừa ném cả xuống hồ. 1, Em có nhận xét gì về hành vi của An . 2, Nêu em là bạn của An trong tìn huống trên thì em sẽ làm gì ?
e hãy viết 2câu thành ngữ họăc tục ngữ nói về truyền thống tôn sự trọng đạo của dân tộc ta
Một kho vàng không bằng một nang chữ
người giỏi hơn ta chính là thầy của ta
Trả lời câu hỏi trong văn bản Bn đến chơi nhà (1) những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã của cuộc sống thôn quê?
(2) qua 7 câu thơ đầu, tác giả cố tình dựng lên một tình huống tiếp đón Bn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào? Theo em, tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó?
(3) tìm những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón Bn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến
(4) câu thơ thứ 8, và đặc biệt là cụm từ ‘‘ tao với ta ‘‘ nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình Bn của nhà thơ ?
Mấy Bn ghi ngắn gọn thôi nha những ý chính á cảm ơn
(2)Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ không gặp bạn, giờ đây có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà không ai không muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ông - Còn nỗi vui mừng nào hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí dỏm cho thoả lòng trông đợi.
(3)
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra hoa, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta
(4)“ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không.
(1)Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả, ao thì sâu mà nước lớn, nên không chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng trầu để tiếp khách cũng không có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê: đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.
(1)
Tình huống thực tế: Thực hiện hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường.
Tình huống 1: Cắt tiết vịt vào 2 chén để làm tiết canh.
- Chén 1: Dùng đũa khuấy đều và lấy ra những tơ máu bám vào đĩa.
- Chén 2: Để yên (không dùng đũa khuấy).
1. Chén nào làm tiết canh được? Vì sao?
2. Chén nào không làm tiết canh được? Vì sao?
Tình huống 2: Tại sao khi đánh tiết canh người ta lại khuấy và cho thêm muối
hoặc nước mắm?
p.s: mọi người giúp mình nhanh ạ, tại mai mình phải nộp rồi. Thanks
Viết một tình huống thực tế sử dụng một phân số thâp phân
Điểm kiểm tra: 9,5 điểm
Thời gian chạy 100m : 18,96 giây
Cân nặng: 26,4 kg
Độ dài quãng đường: 2,7 km
Độ dài gang tay : 15,8 cm
v..v..
Tỉ lệ bản đồ : \(\frac{1}{10000}\)
Điểm kiểm tra : 8/10
Chất lượng sản phẩm : 9/10
...
Khái quát về tài nguyên biển: hiện trạng (tình trạng hiện tại),những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên biển đối vs sự ptriển kinh tế, đời sống con ng.