Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 11 2019 lúc 21:43

Nhắc đến văn hóa Thăng Long thời Lý - Trần là nhắc tới nền văn hóa nền tảng của Thăng Long - Hà Nội nói riêng và văn hóa dân tộc nói chung. Văn hóa Thăng Long thời Lý - Trần được hội tụ bởi các yếu tố văn hóa cung đình, văn hóa đô thị, văn hóa nghệ thuật và văn hóa chữ nghĩa, học đường, thi cử…Trong đó, văn hóa cung đình là một trong những yếu tố đặc trưng, điển hình của văn hóa Thăng Long - Hà Nội và được bộc lộ rõ ràng nhất qua 2 triều đại Lý - Trần.
Thăng Long - Hà Nội là nơi đóng đô của các vua chúa cho nên văn hóa cung đình được hình thành, phát triển và tồn tại qua nhiều triều đại khác nhau và kéo theo là sự ảnh hưởng đến nếp sống của người Thăng Long xưa, một nếp sống vừa mang tính sang trọng, tính trí tuệ, đài các.
Bên cạnh đó, văn hóa đô thị cũng là một trong những đặc thù của văn hóa Thăng Long thời Lý - Trần. Thăng Long - Hà Nội là nơi hội tụ của các ngành nghề công nghiệp, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, điển hình là sự hình thành, phát triển của 36 phố phường đã tạo nên tầng lớp thị dân với nếp sống đô thị mang tính chuẩn mực cao, ứng xử lịch thiệp và tính giao thoa văn hóa rộng lớn…Xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống của con người Thăng Long xưa, văn hóa nghệ thuật cũng phát triển một cách phong phú về loại hình, đặc sắc về nghệ thuật, đa dạng trong cách biểu đạt, bằng chứng là nhiều phường văn hóa nghệ thuật được ra đời, được gìn giữ và phát triển để trình diễn nhiều mặt của cuộc sống, trở thành thú giải trí cho nhân dân thời xưa.
Một nét văn hóa quan trọng không thể không nhắc tới của Thăng Long thời Lý - Trần là văn hóa chữ nghĩa, học đường và thi cử. Không mảnh đất nào lại hội tụ nhiều nhân tài về mọi mặt như đất Thăng Long. Đây cũng là nơi có những ngôi trường đào tạo ra những trí thức, nhân tài cho đất nước, những ngôi trường đã đặt nền móng cho các trường học của Việt Nam sau này, đó là trường Hồ Đình bên cạnh Hồ Gươm và Trường đại học đầu tiên của Việt Nam là Quốc Tử Giám
Văn hóa thời lý trần có những nết đặc sắc như
+ phật giáo Trong suốt chặng đường hai ngàn năm hiện hữu trên đất Việt, đạo Phật đã hoà chung cùng bước thăng trầm lịch sử dân tộc. Tinh thần phóng khoáng, siêu việt giáo lý Phật được các bậc Tổ đức Thiền Sư kết hợp với bản sắc văn hoá cổ truyền yêu cuộc sống quê hương đất nước của nhân dân Việt Nam. Trong trang sử vàng đó phải kể đến thời kỳ “hoàng kim” Phật giáo thời Lý.
Dưới triều đại Lý, cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược (1075-1077) đã kết thúc thắng lợi. Nho giáo đang có những tác động cố vươn lên chiếm địa vị tư tưởng quần chúng, nhưng uy tín của Phật giáo không vì thế mà kém sút, ngược lại đã phát triển tới đỉnh cao bởi lòng sùng kính của các vị Vua anh minh với sự đóng góp trí tuệ vào công cuộc xây dựng đất nước của các Thiền Sư, Quốc Sư.
Các Thiền Sư là những người có Nho học, giỏi Giáo lý, thông suốt Y, Toán, nên đã mở trường dạy học không những đào tạo Tăng tài mà cả dạy cư sĩ và đào tạo nhân tài cho đất nước, như Vạn Hạnh Thiền Sư đào tạo nên Lý Công Uẩn, Trí Thiền Sư đào tạo nên Thái úy Tô Hiến Thành, Ngô Nghĩa Hoà.
Các Thiền Sư sáng tác nhiều thi ca, kệ. Di ý các ngài còn lưu dấu tại nhiều văn bia:
Bia Sùng Nghiêm Diên Thánh ở làng Duy Tĩnh, dựng năm 1110, do Thiền Sư Pháp Bảo (Hải Chiếu) soạn.
Bia Tháp Sùng Thiện Diên Linh, núi Long Đội, dựng năm 1121 do Mai Bật soạn.
Bia Chùa Hương Nghiêm, núi Càn Nê, làng Phủ Lý, dựng năm 1124, không biết ai soạn.
Bia Chùa Linh Xứng, núi Ngưỡng Sơn, làng Thọ Xá, dựng năm 1126, do Thiền Sư Pháp Bảo (Hải Chiếu) soạn.
Bài minh quả chuông Chùa Thiền Phúc trên núi Phật Tích do Thiền Sư Huệ Hưng soạn năm 1109.
Bài minh trên bia Tháp Hội Thánh ở núi Ngạc Già, do Thiền Sư Lê Kim soạn năm 1092.
Bài văn bia Tháp Lăng Già do Thiền Sư Lê Kim soạn năm 1092.
Bài minh quả chuông và bài văn bia của Chùa Viên Quan, do Thiền Sư Dĩnh Đạt soạn năm 1122.
Bài văn bia Chùa Diên Phúc, thôn Cổ Việt, do Nguyễn Diệm soạn năm 1121.
+ Sự phát triển chung của nền văn hoá dân tộc đã có tác động lớn đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc và tạo hình. Thời Lý- Trần có các công trình kiến trúc đặc sắc
+ Thành Thăng Long được xây dựng từ thời Lý, có quy mô lớn, giữa hai vùng dài khoảng 25 km. Trong thành có nhiều cung điện, có lầu 4 tầng, thể hiện nét riêng và độc đáo của văn hoá Đại Việt.
+ Chùa một cột là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc. Toàn bộ ngôi chùa được xây trên một cột đá lớn dựng giữa hồ, tựa như toà sen.
+ Tháp Báo Thiên (Hà Nội) gồm 12 tầng, cao khoảng 60 trượng. Tháp Hồ Minh (Hà- Nam - Ninh), Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)... đều có quy mô khá lớn.
+ Tượng phật Di lặc ở chùa Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, vạc Phổ Ninh....Nghệ thuật độc đáo thời Lý - Trần, trên bước đường trưởng thành đã tiếp thu một số ảnh hưởng của nghệ thuật Cham - pa và Trung Quốc, song chủ yếu vẫn là sự tiếp nối và phát huy mạnh mẽ truyền thống nghệ thuật lâu đời của dân tộc và hàng ngàn năm trươc. Nghệ thuật đó thể hiện sâu sắc cuộc sống và tâm hồn của dân tộc ta.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Chi Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 11 2021 lúc 10:39

Câu 3 :

-Thăng Long tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong dân gian để chỉ về bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông Tây Nam Bắc của thành Thăng Long, hoặc bốn kinh trấn hay còn gọi là nội trấn (ngoài ra là các phiên trấn) bao quanh kinh thành Thăng Long.

Đông trấn: "Bạch Mã tối linh từ" (đền Bạch Mã) (phố Hàng Buồm) thờ thần Long Đỗ - thành hoàng Hà Nội. Đền được xây dựng từ thế kỷ 9Tây Trấn: "Tây Trấn từ" (đền Voi Phục), (hiện nằm trong Công viên Thủ Lệ) thờ Linh Lang - một hoàng tử thời nhà Lý. Đền được xây dựng từ thế kỷ 11Nam trấn: "Kim Liên từ" (đền Kim Liên), trước đây thuộc phường Kim Hoa, sau thuộc phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức (nay là phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội), thờ Cao Sơn Đại Vương. Đền được xây dựng từ thế kỷ 17Bắc trấn: "Trấn Vũ quán" (đền Quán Thánh), (cuối đường Thanh Niên), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ. Đền được xây dựng từ thế kỷ 10
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 10:41

tham khảo !

1.

Có thể nói kiến trúc hoàng cung Thăng Long là một đỉnh cao của sự tiến bộ của kiến trúc đương thời lúc bấy giờ. Không chỉ có diện tích và quy mô to lớn, kiến trúc và trang trí nội thất bên trong còn rất nguy nga và tráng lệ thể hiện được sự quyền quý của quý tộc. Sách sử xưa có viết về cung điện Thăng Long được chạm trổ hết sức khéo léo, là công trình được thi công xây dựng tỉ mỉ từ trước đến nay chưa từng có. Bên trong cung điện đều sơn son, cột điện thì vẽ các hình long, hạc, tiên nữ qua đó bạn có thể hình dung vẻ đẹp quy nga và tráng lệ của cung Thăng Long lúc bấy giờ.

2.

Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370). Ông đỗ Hoàng giáp năm 1304. Nguyễn Trung Ngạn thuở nhỏ tên là Cốt, tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Khi còn bé, Nguyễn Trung Ngạn được dân trong vùng nể phục, gọi là “thần đồng”. Ông không chỉ là vị quan giỏi việc nội chính mà còn là nhà ngoại giao xuất sắc.

-Trần Thì Kiến (1260 - 1330) người huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh). Khi làm quan triều Trần, ông là pháp quan liêm chính, giỏi lý số

 

3.là Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây  4 ngôi đền thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất Thăng Long.

Dương Hồ Điệp
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 14:18

A

Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 14:18

A

Hoàng Hồ Thu Thủy
30 tháng 11 2021 lúc 14:19

A

trinhthikhanhvy
Xem chi tiết

B

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 10:05

B

Cihce
13 tháng 12 2021 lúc 10:05

A

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 4 2022 lúc 8:44

B

Hiếu Nguyễn
14 tháng 4 2022 lúc 8:59

B

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
14 tháng 4 2022 lúc 9:39

B

Dark Knight
Xem chi tiết
Tường Thị Thảo Vân
1 tháng 12 2018 lúc 21:01

-Triều đại nhà Lý, Trần trên đất Thăng Long đã để lại nhiều dấu ấn văn hóa độc đáo cho dân tộc. Đâu đây trong hồn thiêng sông núi vẫn vang dậy khí phách hào hùng của một thuở xây dựng kinh đô văn hiến để lại cho con cháu muôn đời.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 9 2017 lúc 9:38

Chọn D

Đỗ Thành Tâm
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 12 2020 lúc 17:49

- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

Tín Kuroba
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 12 2021 lúc 16:06

D

Số 17 Huỳnh Nhật Huy 6a3
16 tháng 12 2021 lúc 16:06

Dấu tích của nền văn hoá Chămpa ở Quảng Ngãi là di tích nào?  

A. Thành Châu Sa – Thành phố Quảng Ngãi

B. Thành Châu Sa và tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi

C. Đồ gốm khai quật tại di tích Long Thạnh (Đức Phổ)

D. Tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi

Hồ Ngọc Ánh
16 tháng 12 2021 lúc 16:06

D. Tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi