Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoài An
Xem chi tiết
Thu Thuy
19 tháng 12 2016 lúc 21:58

Câu2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.

Châu phi có khí hậu nóng,khô nhất thế giới vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến có nhiệt độ cao và lục địa hình khối,kích thước lớn,bờ biển ít bị cắt sẻ nên ảnh hưởng của biển ko sâu vào đất liền đồng thời được bao bọc bởi các dãy núi cao đồ sộ ngăn cản hơi nước từ biển thổi vào.

Thu Thuy
19 tháng 12 2016 lúc 22:39

Câu3 ô nhiễm ko khí

Nguyên nhân Do khí thải từ các hoạt động công nghiệp,giao thông,chất đốt sinh hoạt,bão cát,cháy rừng .Hậu quả Mưa a xít ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp,hiệu ứng nhà kính làm khí hậu toàn cầu biến đổi,băng ở 2 cực tan chảy ,mực nước đại dương dâng cao

Thu Thuy
19 tháng 12 2016 lúc 22:52

Câu 3 Ô nhiễm nước

Nguyên nhân ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất thải độc hại đi ra biển. Ô nhiễm nguồn nước sông hồ và các mạch nước ngầm là do hóa chất và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng với nước thải sinh hoạt từ đô thị.Hậu quả làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước,thiếu nước sạch đời sống và sản xuất

tran ha phuong
Xem chi tiết
---fan BTS ----
6 tháng 12 2019 lúc 19:33

*Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).

*Có hai biện pháp cơ bản:

- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.

- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.

Khách vãng lai đã xóa
⭐Hannie⭐
Xem chi tiết
꧁༒☬Sát Boy☬༒꧂
25 tháng 5 2022 lúc 20:47

refer:

Biện pháp khai thác hoang mạc là: đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc. - Biện pháp hạn chế hoang mạc hóa mở rộng là: Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạchạn chế quá trình hoang mạc hoá.  
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 5 2022 lúc 20:47

Tham khảo ạ:

Biện pháp khai thác hoang mạc là: đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc. - Biện pháp hạn chế hoang mạc hóa mở rộng là: Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạchạn chế quá trình hoang mạc hoá.  
animepham
25 tháng 5 2022 lúc 20:47

Tham khao:

Biện pháp khai thác hoang mạc là: đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc. - Biện pháp hạn chế hoang mạc hóa mở rộng là: Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạchạn chế quá trình hoang mạc hoá.

đậu phan khánh linh
Xem chi tiết
Thu Thuy
19 tháng 12 2016 lúc 21:21

Câu 2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.

 

Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 6 2019 lúc 14:46

- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.

- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 2 2018 lúc 12:17

- Một số ví dụ làm tăng diện tích hoang mạc:

    + Ở một số khu dân cư trên hoang mạc Xa-ha-ra, do chặt phá cây xanh quá mức để lấy củi đun nấu, cát đã lấn dần vào khu dân cư, mở rộng hoang mạc.   (1 điểm)

    + Ở một số đồng bằng duyên hải miền Trung Việt Nam ít mưa, mùa khô kéo dài, đất đai bị khai thác cạn kiệt, không được chăm sóc làm cho vùng đất trồng trọt trở thành hoang mạc.   (1 điểm)

- Một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc:

    + Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hay bằng kênh đào.   (1 điểm)

    + Trồng cây gây rừng chống cát bay, cải tạo khí hậu,...   (1 điểm)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 16:32

Biện pháp: đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá.

Trương Hồng Hạnh
30 tháng 3 2017 lúc 16:32

Biện pháp: đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá.

Bình Trần Thị
30 tháng 3 2017 lúc 16:45

– Đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc.
– Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá.

Pimul Sakiko
Xem chi tiết
Thu Thuy
25 tháng 12 2016 lúc 20:43

Câu 4 sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt ,động vật rất hiếm.Thực động vật tự hạn chế sự mất nước ,tăng cường và dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể

 

Thu Thuy
25 tháng 12 2016 lúc 20:38

Câu 4 Sự thích nghi của động, thực vật ởđới lạnh: thực vật thấp lùn, chỉ phát triển được vào mùa mưa . Động vật có lớp mỡ , lông dày, long ko thấm nước .Một số đi ngủ đông hoặc di cư để tránh đông lạnh