so sánh các đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh và trứng đấy
Câu 1. So sánh sự giống và khác nhau giữa động vật với thực vật? Đặc điểm chung của động vật và vai trò của động vật?
Câu 2. Trình bày đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi? Vì sao trùng roi có màu xanh?
1
giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn
khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan
2
khi có ánh sáng tự dưỡng
khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng
sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính
chúc bạn học tốt
Hãy so sánh các đặc điểm về cấu tạo,dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng kiết lị.
cấu tao giống nhau:nhân,chất nguyên sinh,chân giả,không bào co bóp,không bào tieu hoa
sinh sản giống nhau:phân đôi(vô tính)
Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ!!!
Câu 1: Nêu hình thức sinh sản của các động vật nguyên sinh(trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét)
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng trùng roi.
Câu 3: Nêu đặc điểm dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét. Đề ra các biện pháp phòng trừ sốt rét.
Câu 4: Nêu vai trò của ruột khoang đối với thiên nhiên và đối với đời sống con người? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi vai trò.
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trùng roi.
Câu 2. Nêu cách dinh dưỡng, sinh sản cuả trùng roi?
Câu 3. Kể tên một số nơi ngoài tự nhiên có thể gặp trùng roi.
Câu 4. Trùng roi xanh giống và khác thực vật ở những điểm nào?
Câu 1: Cấu tạo gồm
- Tế bào có kích thước hiển vi
- Đuôi nhọn, đầu tù
- Có 1 roi
Câu 2
- Dinh dưỡng: Tự dưỡng (vì nó có chất diệp lục / giống với thực vật)
- Sinh sản: Nhân đôi cơ thể (tách ra thành 2 con trùng roi khác)
Câu 3
- Ao
- Hồ
- Hồ nước lợ
- Nước trong chum, vại
Câu 4
- Giống
+ Có chất diệp lục
+ Có khả năng tự dưỡng
+ Đều cần Ánh Sáng (phần này mình ko rõ)
- Khác nhau
+Có khả năng di chuyển
+Có roi
+Khả năng sinh sản nhân đôi
Mình nghĩ thế là hết rồi. Học giỏi nha
Câu 1: Em hãy chỉ ra các đặc điểm nổi bật khi nói về độ đa dạng và phong phú của động vật.
Câu 2: Em hãy nêu các phương thức về dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của: trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng biến hình.
Câu 3: Kể tên các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét, kiết lị?
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?
Câu 5: Trình bày các đặc điểm về: hình dáng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của: Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ.
Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh?
ui câu hỏi của bạn giống đề cương của mk từ A đến Z
So sánh những đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi và động vật
Dinh dưỡng của trùng roi của điểm giống và khác thực vật :
* Giống : Khi không có ánh sáng chúng dị dưỡng như động vật (đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn)
* Khác : Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng tự dưỡng như thực vật ( vì chúng có hạt diệp lục)
Câu 2: Em hãy nêu các phương thức về dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của: trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng biến hình.
Câu 3: Kể tên các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét, kiết lị?
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?
So sánh những đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi và thực vật?
Giống : -Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng
Khác : Trùng roi : + Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
Em hãy nêu các phương thức về dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của: trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng biến hình , trùng kiết lị.
I.Trùng roi xanh:
1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.II.Tập đoàn trùng roi:-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.I.Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có: +Chất nguyên sinh lỏng, nhân. +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía). 2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào: +Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...) +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng giày: 1/Dinh dưỡng:-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể 2/Sinh sản:-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang-Hữu tính: bằng cách tiếp hợpI.Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắnII.Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu