Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Liêu Ích Thành
C1: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường nhược trương. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?C2: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường ưu trường. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?C3: Con ếch con cá sống dưới nước, khi nó còn sống thì cơ thể chúng không bị phình lên. Nhưng khi nó chết thì nếu vẫn để trong môi trường nước thì cơ thể nó bị trương phình lên. Giải thích?C4: Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vẫy nước vào rau?...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mai Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 19:22

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

Doãn Thắng
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 12 2021 lúc 9:16

Tham khảo

=> do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh

*dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì

=> do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau

*dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật

=> do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 9:18

Tham khảo => do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh *dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì => do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau *dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật => do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 19:23

Thẩm thấu là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào.

Nếu tế bào thực vật và động vật được đưa vào dung dịch nhược trương thì sẽ có một áp lực lên màng tế bào làm cho tế bào động vật có thể vỡ do nước từ bên ngoài tế bào sẽ đi vào trong tế bào tạo nên. Tế bào thực vật nhờ có thành tế bào tạo nên lực cản chống lại sự khuếch tán của các phân tử nước vào tế bào vì nước chỉ đi vào một mức độ nhất định làm trương tế bào.

Lê Phan Bình An
Xem chi tiết
Citii?
4 tháng 1 lúc 19:43

Bạn tách câu hỏi ra nhé.

kidkaitou
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 15:49

A

Đom Đóm
13 tháng 1 2022 lúc 15:50

a) Ưu trương

Vương Hương Giang
13 tháng 1 2022 lúc 15:50

A

6A2_18_Lê Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 20:53

B

Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 20:53

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2018 lúc 5:39

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 18:15

Lời giải:

Sự giống nhau giữa hai bào quan ti thể và lục lạp thể hiện ở chỗ chúng đều có cấu tạo màng kép và có chứa: DNA vòng, các ribôxôm và hệ enzim đặc thù, thực hiện chuyển hóa năng lượng và có số lượng thay đổi.

Đáp án cần chọn là: C

6A2_46 _Thảo Vy Nguyễn L...
Xem chi tiết
Phạm Duy Quốc Khánh
19 tháng 11 2021 lúc 9:56

A

 

Khổng Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 19:41

B

Phạm Thùy Linh
2 tháng 1 lúc 20:28

Kích thước cơ thể nho bé