Thành Phố Thái Bình cách Thành Phố Quảng Ngãi bao nhiêu km
Dấu tích của nền văn hoá Chămpa ở Quảng Ngãi là di tích nào? A. Thành Châu Sa – Thành phố Quảng NgãiB. Thành Châu Sa và tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng NgãiC. Đồ gốm khai quật tại di tích Long Thạnh (Đức Phổ)D. Tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi
Dấu tích của nền văn hoá Chămpa ở Quảng Ngãi là di tích nào?
A. Thành Châu Sa – Thành phố Quảng Ngãi
B. Thành Châu Sa và tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi
C. Đồ gốm khai quật tại di tích Long Thạnh (Đức Phổ)
D. Tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi
Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:
A. Dài, dốc B. ngắn, dốc C. Nhiều thác ghềnh D. Chảy êm đềm
Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:
A. Sông Hàn và sông Cu Đê
B. Sông Hàn và sông Cẩm Lệ
C. Sông Hàn và sông Cầu Đỏ
D. Sông Hàn và sông Tuý Loan
Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:
A. Cát trắng, sỏi xây dựng
B. Cát trắng, đá vôi
C. Cát trắng, sét cao lanh
D. Cát trắng, ti tan
Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:
A. giao thông đường thuỷ,
B. du lịch,
C. nuôi trồng và khai thác thủy sản.
D. Tất cả các vai trò trên
Câu 6. Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng
A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),
B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn
C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước
D. Tất cả các cây cầu trên
Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:
A. 36 km B. 37 km C. 38 km D. 39 km
Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:
A. 25 km B. 26 km C.27 km D.28 km
Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:
A. Hòa Châu B. Hòa Phong C. Hòa Tiến D. Hòa Khương
Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:
A. Vớt, thu gom rác trên sông
B. Thả rác xuống sông
C. Thả xác động vật chết xuống sông
D. Vức ra ra sông
Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang
A. Xã Hoà Phong B. Xã Hòa Nhơn C. Xã Hòa Khương D. Xã Hòa Phú
Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là
A. Sợi cói và mây
B. Sợi cói và sợi đay.
C. Sợi cói và tre
D. Sợi cói và trúc
Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là
A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)
B. Phơi và đem cất sợi cói
C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.
Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:
A. Cá cơm than và muối
B. Cá nục và muối
C. Cá Trích và muối
D.Cá Thu và muối
Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:
A. Sản phẩm tiêu dùng
B. Mang lại lợi ích kinh tế
C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống
D. Tất cả các ý trên
Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:
A. Quận Liên Chiểu B. Cẩm Lệ C. Hòa Vang D. Thanh Khê
Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang
A. Hòa Phú B. Hòa Khương C. Hòa Bắc D. Hòa Ninh
Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng
A. Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống
B. Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống
C. Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề
D. Cả A,B,C
Ko có môn GDĐP nên GDCD nha!
qua zalo t gửi cho chứ cần gì lên đây hỏi =)
Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:
A. Dài, dốc B. ngắn, dốc C. Nhiều thác ghềnh D. Chảy êm đềm
Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:
A. Sông Hàn và sông Cu Đê
B. Sông Hàn và sông Cẩm Lệ
C. Sông Hàn và sông Cầu Đỏ
D. Sông Hàn và sông Tuý Loan
Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:
A. Cát trắng, sỏi xây dựng
B. Cát trắng, đá vôi
C. Cát trắng, sét cao lanh
D. Cát trắng, ti tan
Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:
A. giao thông đường thuỷ,
B. du lịch,
C. nuôi trồng và khai thác thủy sản.
D. Tất cả các vai trò trên
Câu 6. Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng
A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),
B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn
C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước
D. Tất cả các cây cầu trên
Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:
A. 36 km B. 37 km C. 38 km D. 39 km
Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:
A. 25 km B. 26 km C.27 km D.28 km
Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:
A. Hòa Châu B. Hòa Phong C. Hòa Tiến D. Hòa Khương
Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:
A. Vớt, thu gom rác trên sông
B. Thả rác xuống sông
C. Thả xác động vật chết xuống sông
D. Vức ra ra sông
Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang
A. Xã Hoà Phong B. Xã Hòa Nhơn C. Xã Hòa Khương D. Xã Hòa Phú
Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là
A. Sợi cói và mây
B. Sợi cói và sợi đay.
C. Sợi cói và tre
D. Sợi cói và trúc
Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là
A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)
B. Phơi và đem cất sợi cói
C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.
Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:
A. Cá cơm than và muối
B. Cá nục và muối
C. Cá Trích và muối
D.Cá Thu và muối
Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:
A. Sản phẩm tiêu dùng
B. Mang lại lợi ích kinh tế
C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống
D. Tất cả các ý trên
Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:
A. Quận Liên Chiểu B. Cẩm Lệ C. Hòa Vang D. Thanh Khê
Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang
A. Hòa Phú B. Hòa Khương C. Hòa Bắc D. Hòa Ninh
Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng
A. Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống
B. Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống
C. Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề
D. Cả A,B,C
bố đi xe máy từ thành phố quảng ngãi vể quê thăm nội ở đức phố với vận tốc 50km/giờ hết 1giờ 54 phút.hỏi nếu bố đi vận tốc 30km/giờ trên quãng đường từ quản ngãi đến đức phổ thì hết bao nhiêu thời gian?
Quãng đường dài là:
\(50\cdot\dfrac{60+54}{60}=95\left(km\right)\)
Thời gian nếu đi với vận tốc 30km/h là:
\(95\div30=\dfrac{19}{4}\left(h\right)\)
Đổi `1` giờ `54` phút `=1,9` giờ
Quãng đường từ Quảng Ngãi đến Đức Phổ là: `50xx1,9=95(km)`
Nếu đi với vận tốc `30 km//h` thì đi từ Quảng Ngãi đến Đức Phổ hết:
`95:30=19/6` (giờ)
tỉ số vận tốc giữa 50km/h và 30km/h là
50:30=5/3
vì vận tốc càng ít thì thời gian càng nhiều, vì vậy nên tỉ số thời gian và tỉ số vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch=> nếu đi vs vận tốc 30km/h thì sẽ mất 5/3 thời gian đi với vận tốc 50km/h
=> mất: 19/10.5/3=19/6 giờ
một ô tô đi từ Phan Thiết ( Bình Thuận ) đến thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 56 km / giờ .Cùng lúc đó 1 xe máy đi từ thành phố Hồ Chí Minh về phan Thiết với vận tốc 39 km / giờ .Sau 2 giờ thì 2 xe gặp nhau .
A) tính quảng đường Phan Thiết - thành phố Hồ Chí Minh
B) Chỗ gặp nhau của 2 xe cách Phan Thiết bao nhiêu ki lô mét
a) Tổng vận tốc của 2 xe là:
56+39=95 (km/h)
Quãng đường đó dài là:
\(95\times2\)= 190 (km)
b) Quãng đường từ chỗ gặp nhau cách Phan Thiết là:
\(56\times2\)= 112 (km)
Đáp số: a) 190 km
b) 112 km
tk nhé! ^o^
Bạn Thắng đi với vận tốc 60km/h bạn Bình đi với vận tốc 40 km/h . Hai bạn khởi hành cùng một lúc từ thành phố A về thành phố B ,sau 1,5 h thì bạn Thắng về tới thành phố B .
A,Tính quãng đường từ thành phố Avề thành phố B
B, Khi bạn Thắng về tới thành phố B thì bạn Bình còn cách thành phố B bao nhiêu km
C, Nếu hai bạn muốn về thành phố B cùng một lúc thì bạn Bình phải khoi
Tổng vận tốc là:
60+40=100(km/h)
Quãng đường AB là:
100 x 1,5 = 150(km)
Bạn thắng
Quãng đường thành phố AB dài là
60km/h.1,5h = 90 km
Khi bạn thắng về tới thành phố A thì bạn Bình còn cách thành phố B
Là
90 - (40km/h.1,5h) =30 km
Để bạn Bình cùng về thành phố B một lúc thì bạn Bình phải khởi hành trước bạn Thắng với thời gian là
30km:40km/h =3/4 h =45 phút
Bạn Thắng đi với vận tốc 60km/h bạn Bình đi với vận tốc 40 km/h . Hai bạn khởi hành cùng một lúc từ thành phố A về thành phố B ,sau 1,5 h thì bạn Thắng về tới thành phố B .
A,Tính quãng đường từ thành phố Avề thành phố B
B, Khi bạn Thắng về tới thành phố B thì bạn Bình còn cách thành phố B bao nhiêu km
C, Nếu hai bạn muốn về thành phố B cùng một lúc thì bạn Bình phải khoi
Trên bản đồ hành chinh có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách từ Thủ đô Hà Nội tới Thành phố Thái Bình là 3,5 cm. Vậy trên thực tế Thành phố Thái Bình cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét.
Cần trả lời gấp ạ. Cảm ơn
Ta có tỉ lệ 1: 5 000 000 nghĩa là từ 1 cm trên bản đồ tương ứng với 5 000 000 cm trên thực tế
Vậy khoảng cách từ thủ đô Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm thì trên thực tế hai địa điểm đó cách nhau là
3,5 × 5 000 000 = 17 500 000 ( cm ) = 175 km
Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên thực tế thành phố TB cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét?
Tham Khảo
Ta có tỉ lệ 1 : 5 000 000 nghĩa là cứ 1 cm trên bản đồ tương ứng với 5 000 000 cm trên thực tế.
Vậy khoảng cách giữa thành phố Thái Bình và Thủ đô Hà Nội là 3,5 cm thì trên thực tế hai địa điểm đó cách nhau là:
3,5 × 5 000 000 = 17 500 000 (cm) = 175 (km)
trên thực tế thành phố TB cách thủ đô HN 175 km
Khoảng cách thực tế từ Thủ đô Hà Nội đến thành phố Thái Bình là :
`5 \ 000 \ 000 . 3,5 = 17 \ 500 \ 000 (cm) = 175 \ km`
Đáp số: `175 \ km`
GIÚP
Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên thực tế thành phố TB cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét? *
tỉ lệ thực là:
3,5 × 5 000 000 = 17 500 000 ( cm ) = 175 km
Độ dài thành phố Thái Bình cách Thủ đô Hà Nội là:
\(3,5 \) \(\times\) \(5 000 000\) \(= 17500 000\) \((cm)\)
Đổi \(17500000 \) \(m =\) \(175\) \(km\)
\(\Rightarrow\) Vậy trên thực tế, thành phố Thái Bình cách Thủ đô hà Nội là \(175\) \(km\)
Trên thực tế thành phố TB cách Thủ đô Hà Nội:
3,5 \(:\dfrac{1}{5000000}\) = 35 . 5000000 = 175000000 (cm)
Đổi: 175000000 cm = 175 km.
Hai thành phố A và B cách nhau 300 km Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 35 km trên giờ cùng lúc đó một ô tô đi ngược chiều với xe máy từ thành phố B đến thành phố B với vận tốc 65 km trên giờ Hỏi:
A, Sau bao nhiêu lâu thì ôtô và xe máy gặp nhau
B, xổ gặp nhau cách thành phố xa bao nhiêu kilômét