trong môi trường nào thì âm thanh càng đi xa càng nhỏ dần rồi tắt hẳn?giải thích?
Tìm những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường ….(1)…, ….(2)….và …….(3)…..nhưng âm không thể truyền qua ….(4)…. Nói chung, các chất rắn truyền âm ….(5)….chất lỏng, các chất lỏng truyền âm ….(6)….chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa….(7)…., âm càng nhỏ dần đi rồi….(8)….
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.
(1): chất rắn
(2): chất lỏng
(3): chất khí
(4): chấn không
(5): tốt hơn
(6): tốt hớn
(7): nguồn âm
(8): tắt hẳn.
Câu 51. Chỉ ra nhận xét sai khi nói về môi trường truyền âm?
A. Càng lên cao âm thanh nghe càng rõ.
B. Để nghe được âm thanh từ nguồn âm phải có môi trường vật chất trung gian.
C. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
D. Quá trình truyền âm là quá trình truyền dao động âm.
Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
tại sao khi đi xa nguồn âm thi âm thanh càng nhỏ
do sóng âm truyền đi xa thì năng lượng bị mất đi dần khi tiếp xúc với các hạt không khí ở kế cận bên nhau.Khi tạo một dao động thì năng lượng cũng mất đi một phần và cứ thế mất dần. Rõ ràng là những hạt ở gần nguồn phát sóng âm sẽ nhận được năng lượng lớn nhất nên dao động lớn nhất vì vậy ta nghe lớn nhất, rồi xa nguồn dần thì năng lượng cũng giảm dần nên ta nghe càng ngày càng nhỏ hơn....
1. Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Cho ví dụ ?
2. Khi gãy đàn với các nốt nhạc khác nhau , người đánh đàn đã thay đổi đại lượng nào của âm? Khi âm truyền đi càng xa thì tính chất nào của âm bị thay đổi , thay đổi như thế nào?
Please!!
Câu 1: Trả lời:
Truyền âm qua môi trường chất lỏng.
VD: Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta .
Mùa cá sinh sản nếu có nhiều tiếng ồn thì cá mẹ sẽ không vào bờ để sinh sản
Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.
Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì cá nghe thấy tiếng chân người bước
Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau dưới nước.
Khi tắm, lặn sâu xuống nước ta có thể nghe tiếng người nói trên bờ
- Môi trường chất khí
- Môi trường chất rắn.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?
A. Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa
B. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng.
C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn.
D. Trong năm hai lần nhiệt độ tăng cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. rắn, lỏng, khí. B. lỏng, khí, rắn. C. khí, lỏng, rắn. D. rắn, khí, lỏng.
Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s. B. 170 m/s. C. 6420 m/s. D. 1500 m/s.
Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?
A. Nước. B. không khí. C. Thép. D. Nhôm.
Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?
A. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.
B. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.
C. Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.
D. Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.
Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước. B. Sắt. C. Khí O2. D. Chân không.
Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m. B. 17 m. C. 75 m. D. 305 m.
Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.
A. 1200 s. B. 3050 s. C. 3,05 s. D. 0,328 s.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. rắn, lỏng, khí. B. lỏng, khí, rắn. C. khí, lỏng, rắn. D. rắn, khí, lỏng.
Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s. B. 170 m/s. C. 6420 m/s. D. 1500 m/s.
Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?
A. Nước. B. không khí. C. Thép. D. Nhôm.
Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?
A. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.
B. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.
C. Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.
D. Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.
Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước. B. Sắt. C. Khí O2. D. Chân không.
Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m. B. 17 m. C. 75 m. D. 305 m.
Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.
A. 1200 s. B. 3050 s. C. 3,05 s. D. 0,328 s.
Hãy giải thích vì sao năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏ dần.
Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách: hô hấp, chất thải và các bộ phận rơi rụng.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới? A. Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa. B. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng. C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn. D. Trong năm hai lần nhiệt độ tăng cao.
D.
Trong năm hai lần nhiệt độ tăng cao.