cho mình cái ví dụ về khớp tịnh tiến và khớp quay ạ , cám ơn nhiều.
Cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến và khớp quay?
Tham khảo
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
* Cấu tạo của khớp tịnh tiến :
+ Mối ghép pit-tông xilanh có mặt tiếp xúc là trụ tròn và ống tròn
+ Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt-rãnh trượt
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* ứng dụng:
Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
Tham khảo
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* VD ứng dụng: Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
* Đặc điểm khớp quay
- Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so vs chi tiết kia.
- Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
- Chi tiết có lỗ thường đc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
* VD ứng dụng: Khớp quay thường đc sử dụng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,….
THAM KHẢO
*Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* VD ứng dụng: Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
* Đặc điểm khớp quay
- Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so vs chi tiết kia.
- Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
- Chi tiết có lỗ thường đc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
* VD ứng dụng: Khớp quay thường đc sử dụng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,…
Nêu vai trò và lấy ví dụ cho mỗi vai trò của Ngành Chân khớp:
- Có lợi :
- Có hại :
Lấy ví dụ khoảng tầm mỗi cái 3 hoặc 4 con nhé ! Cảm ơn các bạn nhiều :)
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnhThế nào là khớp quay ?
Thế nào là khớp cầu ?
Thế nào là khớp tịnh tiến ?
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Câu 2:
a. Chi tiết máy là gì? Được chia làm mấy nhóm? Cho ví dụ?
b. Thế nào là mối ghép cố định? Có những loại mối ghép cố định nào? Cho ví dụ với mối loại?
c. Thế nào là mối ghép động? Liệt kê tên các mối ghép động thuộc khớp tịnh tiến?
Câu 2 :
a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu
b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
c)
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu
Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..
Câu 2 :
a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu
b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
c)
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu
Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..
Thế nào là khớp tịnh tiến? Cho 3 ví dụ
Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho một ví dụ về chuyển động tịnh tiến thẳng và một ví dụ về chuyển động tịnh tiến cong?
Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho một ví dụ về chuyển động tịnh tiến thẳng và một ví dụ về chuyển động tịnh tiến cong ?
Hướng dẫn giải:
Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của một vật rắn mà đường thẳng nối hai điểm bất kỳ trên vật luôn song song với chính nó.
VD:Các ghế ngồi trong đu quay chuyển động tịnh tiến ( cong )
Người đi xe máy trên đường thẳng ( thẳng )
nêu khái niệm đặc điểm công dụng của các mối ghép, khớp nối: Mối ghép cố định(tháo được và ko tháo đc) mối ghép động ( khớp tịnh tiến khớp quay)