Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hòang Quân
14 tháng 12 2017 lúc 13:45

Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.

Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống.

Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho... gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa.

Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng. Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật. Vi khuẩn, ký sinh trùng các loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán. Kim loại nặng các loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xương, thiếu máu.

tuấn kiệt
4 tháng 11 2021 lúc 18:20

.

 

Meri
Xem chi tiết
Xem chi tiết
hazuna
23 tháng 10 2019 lúc 20:30

hau qua

+ lamchet sinh vat 

+ gay cac benh ve ngoai da 

+ lam ban nguon nuoc 

bien phap 

+ su ly nuoc thai 

+thu gom rac 

+su ly cac vu dam tau 

.......

Khách vãng lai đã xóa
Thúy Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 7:58

tham khảo

1.Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ  phương tiện vận chuyển chất vô cơ  hữu cơ trong cây, vận chuyển máu  các chất dinh dưỡng ở động vật. - Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng  điều hòa nhiệt độ cơ thể.

2.Trong sản xuất nông nghiệp, nước đóng góp rất nhiều những vai trò quan trọng như: Dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm cho đất và giúp cây cối phát triển tốt hơn. Là dung môi để hòa tan các chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,.. tưới cho cây trồng.

3.Khoảng 98% lượng nước trên hành tinh của chúng ta là nước mặn, chỉ có 2% là nước ngọt. Trong 2% ít ỏi này, gần 70% lượng nước là tuyết và băng, 30% là nước ngầm, dưới 0,5% là nước mặt ở các sông, hồ và ít hơn 0,05% trong khí quyển.

4.

Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bạn cần biết

Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...

Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp. ...

Ô nhiễm nguồn nước là mặt trái của quá trình sản xuất công nghiệp. ...

Ô nhiễm nguồn nước do quá trình đô thị hóa. ...

Sử dụng các giải pháp xử lý nước ô nhiễm.

5.Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

Hạn chế sử dụng túi nilon.

Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.

Tích cực trồng cây xanh.

Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.

Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 7:53

bạn đăng từng câu 1 nha

Nguyễn Như Lan
16 tháng 3 2022 lúc 8:05

C1:

Nước là một trong những chất quan trọng nhất trên trái đất. Tất cả các loài động vật và thực vật đều phải có nước để tồn tại. Nếu không có nước thì sẽ không có sự sống trên trái đất.

Trong đời sống của con người hằng ngày, vai trò của nước đối với đời sống thì hầu hết ai cũng biết, cụ thể như:

– Nấu ăn

– Tắm rửa

– Giặt quần áo

– Dùng để vệ sinh nhà cửad

– Giải trí: hồ bơi, công viên nước,…

– Giữ cho cây sống trong vườn và công viên

Nước cũng rất cần thiết cho sự phát triển mạnh mẽ của cây trồng nông nghiệp và sử dụng trong sản xuất các sản phẩm.

Điều quan trọng là nước để sử dụng cho tất cả các mục đích trên phải là nước sạch. Có nghĩa là nước sẽ không có hoặc ít vi trùng, vi khuẩn, hóa chất,…

C2:

NGHÀNH NÔNG NGHIỆP

Hiệu ứng làm mềm nước qua sự bay hơi và tạo mưa trên đất liền sẽ tạo điều kiện cho các cây trồng phát triển. Từ các hạt giống sẽ nảy mầm và hình thành những chồi non, sau đó là đến đất, các chồi non này sẽ phát triển thành các loại cây lớn nếu có đủ điều kiện về nguồn nước và chất dinh dưỡng.

Nếu thiếu nước hoặc không có nước, các loại cây sẽ phát triển kém hoặc không thể phát triển. Nếu không có nước trong đất sẽ giết chết cây trồng và gây nên hạn hán.

Vì vậy, vai trò của nước đối với thực vật là vô cùng quan trọng.

Ngành công nghiệp

Rất nhiều ngành công nghiệp sử dụng một lượng lớn nước mỗi ngày như thủy điện, các mỏ than, các nhà máy sản xuất nước đóng chai và đóng bình, ngành giấy,….

Với những vùng đất, đất nước thiếu nước sẽ có nền kinh tế phát triển và hoặc kém phát triển.

C3:

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt, nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

Biểu đồ và bảng số liệu bên dưới giải thích một cách chi tiết nước trái đất có ở đâu. Chú ý rằng trong 1.386 triệu km3 tổng lượng nước trên trái đất thì trên 96% là nước mặn. Và trong tổng lượng nước ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng; 30% là nước ngầm; nguồn nước mặt như nước trong các sông hồ, chỉ chiếm khoảng 93.100 km3, bằng 1/150 của 1% của tổng lượng nước trên trái đất. Nhưng nước sông và hồ là nguồn nước chủ yếu mà con người sử dụng hàng ngày. C4: - Ô nhiễm do các điều kiện tự nhiên. - Ô nhiễm do quá trình tăng dân số. - Ô nghiễm do rác thải y tế và trong sinh hoạt. - Ô nhiễm do quá trình sản suất công nghiệp - Ô nhiễm do quá trình đô thị hóa. C5:*Hậu quả chung: của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.*Cách khắc phục:Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.  
9/10 -45 Trịnh Thế Vinh
Xem chi tiết
Đoàn Tiến Đạt
Xem chi tiết
hatamaro
15 tháng 3 2017 lúc 20:12

theo em nếu bón phân hóa học quá nhiều thì gây ô nhiễm môi trường và gây bệnh cho con người chúng ta

monsta x
19 tháng 12 2017 lúc 20:25

nếu sử dụng phân bón hoá học quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến môi trường và con người chúng ta

châu lai huỳnh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
26 tháng 12 2021 lúc 8:06

d

A

phung tuan anh phung tua...
26 tháng 12 2021 lúc 8:08

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 6:10

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, mà không ô nhiễm môi trường lại rẻ tiền và dễ thực hiện.

→ Đáp án D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:55

- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi do những nguyên nhân sau:

+ Chất thải chăn nuôi

+ Xác vật nuôi

- Ảnh hưởng đến vật nuôi và con người:

+ Chất thải chăn nuôi: gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước và môi trường không khí.

+ Xác vật nuôi: gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, đồng thời là nguồn lây lan, phát tán dịch bệnh.

- Để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, cần:

+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt.

+ Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp

+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi

+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại.

+ Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.