Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Thiên
Xem chi tiết
Võ Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
bao vo
Xem chi tiết
quynh tong ngoc
8 tháng 8 2016 lúc 8:58

bài này dễ mà áp dụng hai tia đối nhau là được

Nguyễn Thanh Tịnh
1 tháng 9 2016 lúc 4:43

dùng hai tia doi roi tính ra

Trần Thị Kiều Trâm
16 tháng 6 2018 lúc 10:33

  a)Ta có: OM là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) (1)

            AB và CD cắt nhau tại O nên \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\left(đđ\right)\)(2)

           OM là ON là hai tia đối nhau (3)

Từ (1);(2)và (3) suy ra: ON là tia phân giác của \(\widehat{AOD}\)

Hay \(\widehat{NOA}=\widehat{NOD}\)

b) ON là tia phân giác của \(\widehat{AOD}\)(cmt)

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Châu Ngọc
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
28 tháng 6 2016 lúc 13:57

Góc AOC + COB = 180đ ( kề bù )

Có AOC = DOB và vì OM , ON là tia phân giác 2 góc này nên MOC = NOB

=> MOC + NOB = AOC ( * ) 

Có MOC + NOB + COB mà từ ( * ) => MOC + COB + NOB = AOC + COB và = 180o

2 tia OM và ON có chung điểm O và tạo với nhau một góc = 180o

=> OM và ON là 2 tia đối nhau

Châu Ngọc
28 tháng 6 2016 lúc 14:01

- Bạn giải sai rồi, đề kìa

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
I don
24 tháng 6 2018 lúc 13:13

a) ta có: ON là tia đối của tia OM, OC là tia đối của tia OD

CD cắt MN tại O

=> góc COM = góc NOD ( đối đỉnh) (1)

ta có: OA là tia đối của tia OB, ON là tia đối của tia OM

AB cắt MN tại O

=> góc BOM = góc NOA ( đối đỉnh) (2)

mà góc COM = góc BOM ( gt)

Từ(1);(2) => góc NOD = góc NOA

b) ta có: AB cắt CD tại O

=> góc BOC = góc AOD ( đối đỉnh)

mà OM là tia phân giác góc BOC (gt)

=> OM nằm trong góc OBC

mà ON là tia đối của tia OM (gt)

=> ON nằm trong góc AOD

mà góc NOA = góc NOD (phần a)

=> ON là tia phân giác góc AOD

A B D C O M N

_ℛℴ✘_
24 tháng 6 2018 lúc 13:02

A C B D M N

a)  Ta có : MOB = NOA ( 2 góc đối đỉnh )

                   MOC = NOD ( 2 góc đối đỉnh  )

mà MOB = MOC ( OM là tia phân gica của góc BOC )

=> NOA = NOD

b ) ko hiểu rõ đề.

кαвαиє ѕнιяσ
11 tháng 6 2021 lúc 21:05

a) ta có: ON là tia đối của tia OM, OC là tia đối của tia OD

CD cắt MN tại O

=> góc COM = góc NOD ( đối đỉnh) (1)

ta có: OA là tia đối của tia OB, ON là tia đối của tia OM

AB cắt MN tại O

=> góc BOM = góc NOA ( đối đỉnh) (2)

mà góc COM = góc BOM ( gt)

Từ(1);(2) => góc NOD = góc NOA

b) ta có: AB cắt CD tại O

=> góc BOC = góc AOD ( đối đỉnh)

mà OM là tia phân giác góc BOC (gt)

=> OM nằm trong góc OBC

mà ON là tia đối của tia OM (gt)

=> ON nằm trong góc AOD

mà góc NOA = góc NOD (phần a)

=> ON là tia phân giác góc AOD

#HT#

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Nii
Xem chi tiết
Canario Bui
Xem chi tiết
Ngụy Vô Tiện
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 17:54

A O C D B m n

ON là phân giác góc DOB

Chứng minh:

Ta có: ^DOn = ^COm ( đối đỉnh)

          ^BOn = ^AOm ( đối đỉnh)

Mà ^AOm = ^COm ( Om là phân giác góc AOC)

-> ^DOn = ^BOn 

=> On là phân giác góc DOB

Me
22 tháng 7 2019 lúc 22:07

                                                 Bài giải
O A B C D m n

Ta có : Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O 

\(\Rightarrow\) Sẽ tạo thành hai cặp góc đổi đỉnh 

Mà hai góc đối đỉnh thì bằng nhau \(\Rightarrow\) \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) ,   \(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)

Mà On là tia đối của Om ( Om là tia phân giác của góc AOC ) 

\(\Rightarrow\) On là tia phân giác của góc \(BOD\)