Những câu hỏi liên quan
Tran Ad Tran
Xem chi tiết
Liêu thị ngọc trinh
26 tháng 10 2017 lúc 12:38

là khối lượng của nó trên một đơn vị thể tich nhất định ví dụ khối lương riêng của nước là 1 tấn trên 1 mét khối....khối lượng riêng nói lên rằng cùng 1 thể tích thì chất nào nặng hơn tức mât độ phân tử dày đặc hơn.

Bình luận (0)
Đinh Chí Công
26 tháng 10 2017 lúc 13:49

Là khối lượng của nó trên một đơn vị thể tich nhất định ví dụ khối lương riêng của nước là 1 tấn trên 1 mét khối....khối lượng riêng nói lên rằng cùng 1 thể tích thì chất nào nặng hơn tức mâth độ phân tử dày đặc hơn.

Bình luận (0)
Thế Bảo
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
20 tháng 12 2017 lúc 10:52

Gọi CTHH HC là FexOy

%Fe=100%-72.41%=27.59%

Ta có

\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{27.59}{72.41}\)

->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

CTHH Fe3O4

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
20 tháng 12 2017 lúc 12:32

Gọi CTHH là : FexOy

Ta có: 56x : 16y = 27,59 : 72,41

⇔ x : y = \(\dfrac{27,59}{56}:\dfrac{72,41}{16}\)

⇔ x : y = 3 : 4

⇒ CTHHĐG là: (Fe3O4)n

Ta có: (Fe3O4)n = 232

⇔ 232n = 232

⇔ n = 1

⇒ CTHH là Fe3O4

Bình luận (0)
Free Fire
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 22:07

Ta có: \(M_{NH_x}=8,5\cdot2=17\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow x=17\cdot17,65\%=3\)

  Vậy CTHH của hợp chất là NH3 

Bình luận (0)
trinh thien kim
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
13 tháng 12 2015 lúc 14:13

 trọng lượng riêng = trọng lượng chia thể tích

Bình luận (0)
Thành Đạt
Xem chi tiết
Yuu Nakaruma
11 tháng 2 2020 lúc 21:44

Khối lượng riêng của quả cầu là D=m/V =267/30 =8.9g/cm3 = 8900 kg/m3

Vậy quả cầu làm bằng đồng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Le Anh Tuan
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
15 tháng 11 2018 lúc 21:41

Tóm tắt:

m= 9000g= 0,9 kg.

V= 3dm3= 0,003m3

Giải:

Trọng lượng của vật đó là:

P= 10m= 10. 0,9= 9 (N)

Trọng lượng riêng của vật là:

d= \(\dfrac{P}{V}\)=\(\dfrac{9}{0,003}\)= 3000(N/m3)

Vậy trọng lượng riêng của vật là 3000 N/m3.

Bình luận (0)
Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Bình luận (0)
tran van hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Công Danh
Xem chi tiết