Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệp Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ngân Khánh
22 tháng 4 2022 lúc 15:04

Bạn Nam bị sốt rét

Bạn Nam nên báo với bố mẹ, người thân để được đi khám và chữa trị kịp thời để tránh nguy cơ bệnh tiến triển nặng (có thể dẫn tới tử vong)

Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 9 2016 lúc 9:09

Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

 trả lời:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

trả lời:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

 trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 9:09

Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

Hướng dẫn trả lời:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

Hướng dẫn trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

sakura
5 tháng 9 2016 lúc 14:42

Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anophen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....


 

Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
Good boy
21 tháng 12 2021 lúc 19:49

D

Nguyên Khôi
21 tháng 12 2021 lúc 19:50

D

Hạnh Phạm
21 tháng 12 2021 lúc 19:51

D

Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 10 2016 lúc 9:14

1.  Trùng sốt rét gây ra các cơn sốt khi chúng xâm nhập hồng cầu, phát triển vô tính làm hồng cầu bị vỡ ra. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, do đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách ngày (cách nhật).

2. Không nên khai thác san hô vì: 

- Những rạn san hô chính là biểu hiện đầy đủ của hệ sinh thái ven biển, là nền, lá chắn cho hệ sinh thái ngoài khơi.

- Là nơi cư trú và bãi đẻ của nhiều loài cá và động vật giáp xác

- San hô như lá chắn sóng bảo vệ dải bờ biển và các hệ sinh thái ven bờ

...

=> Nếu khai thác san hô bừa bãi, hoặc hủy hoại chúng sẽ có những tác động xấu tới môi trường biển và cả hệ sinh thái biển cũng như hệ sinh thái ven bờ.

3. Xét vòng đời giun đũa: 

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau, củ quả sống, bẩn...). Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra ~> vào máu đi qua gan ~> tim ~> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

=> Dựa vào vòng đời của giun đũa => Ta nên cắt vòng đời của giun đũa ở giai đoạn trước khi chúng xâm nhập vào cơ thể người để ký sinh bằng cách: 

- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.

- Ăn chín uống sôi...

trần thu thảo
15 tháng 4 2018 lúc 21:14

2 . Vì đây là nơi cư trú của các loài cá , và ns có giá trị cực kỳ quan trọng như điều hòa môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hóa; đồng thời còn là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉ vùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa trong đó có nhiều loài đặc hải sản.

Đào Xuân Mai
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 10 2016 lúc 21:57

Câu 1 :

* Trùng biến hình

– Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân

- Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.

* Trùng giày:

- Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu

Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

- Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.

– Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.

ncjocsnoev
30 tháng 10 2016 lúc 22:28

@phynit

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
7 tháng 4 2018 lúc 8:43

 - Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh gây ra.

   - Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành khi bị muỗi a-nô-phen mang kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang người lành.

   - Bệnh sốt rét gây thiếu máu, nếu nghiêm trọng có thể làm chết người.

tuananh nguyễn
Xem chi tiết
lê quốc cường
Xem chi tiết
Isolde Moria
2 tháng 10 2016 lúc 12:48

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Trần Thị Đảm
2 tháng 10 2016 lúc 12:48

Trả lời

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Thành Long Nguyễn
Xem chi tiết