Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2017 lúc 5:11

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin α − μ g cos α

Mà  sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5

⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2

Khi lên tới đỉnh dốc thì  v = 0 m / s ta có

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s

b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a → 1

Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1

⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α

⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2

Áp dụng công thức

v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s

Thời gian vật lên dốc

v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s

Thời gian xuống dốc 

v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s

Thời gian chuyển động kể  từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc :  t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s

Keyi Sahyuii
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2019 lúc 17:14

Chọn đáp án B

 

+ Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

+ Vật chịu tác dụng của các lực

+ Theo định luật II Newton ta có:

+ Chiếu lên Ox ta có:

+ Chiếu lên Oy: 

Thay (2) vào (1) 

+ Áp dụng công thức:  

+ Thời gian vật lên dốc: 

+ Thời gian xuống dốc: 

= 0,5s

+ Thời gian chuyển động kể từ lúc bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống 

khongnhoj00
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 20:38

undefined

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu\cdot\left(P-F\cdot sin\alpha\right)\)

       \(=0,1\cdot\left(10\cdot5-10\cdot5\cdot sin15^o\right)=3,7N\)

Theo định luật ll Niu tơn:

\(F\cdot cos\alpha-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F\cdot cos\alpha-F_{ms}}{m}=\dfrac{10\cdot5\cdot cos15^o-3,7}{5}=8,92\)m/s2

\(A=F\cdot s\cdot cos\alpha=50\cdot15\cdot cos15^o=724,44J\)

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s\cdot cos180^o=50\cdot15\cdot cos180^o=-750J\)

No Name
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
29 tháng 11 2016 lúc 5:23

1)

s1 = 100m

t1 = 25s

s2 = 50m

t2 = 20s

Vận tốc trong bình của xe trên quãng đường xuống dốc là:

vtb1 = \(\frac{s_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\)(m/s)

Vận tốc trung bính của xe trên quãng đường xe lăn tiếp là:

vtb2 = \(\frac{s_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\)(m/s)

Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:

vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,\left(3\right)\)(m/s)

Quang Minh Trần
29 tháng 11 2016 lúc 5:29

2) Gọi s là quãng đường AB

t1 là thời gian đi trên nửa quãng đường đầu

t2 là thời gian đi trên nửa quãng đường sau

s1 là nửa quãng đường đầu.

s2 là nửa quãng đường sau

s1 = s2 = \(\frac{s}{2}\)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường đầu là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.5}=\frac{s}{10}\)(s)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường sau là:

t2 = \(\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\)(s)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{10}+\frac{s}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=3,75\)(m/s)

Tanako Maki
Xem chi tiết
Dương Khánh Giang
30 tháng 3 2022 lúc 10:37

Trên cùng quãng đường, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian

Thời gian lên dốc: 4 phần

Thời gian xuống dốc: 2 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 2 = 6 (phần)

Giá trị 1 phần là : 3 : 6 = 0,5

Thời gian lên dốc là:   0,5 x 4 = 2 giờ

Thời gian xuống dốc là : 0,5 x 2 = 1 giờ

Quãng đường lên dốc là   2 x 20 = 40 km

Quãng đường xuống dốc là 1 x 40 = 40 km

Quãng đường AB dài số km là 40 + 40 = 80km

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
19 tháng 12 2021 lúc 11:45

a) Thời gian vật chuyển động hết đoạn đường lên dốc là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1000}{5}=200\left(s\right)\)

b) Đổi: 3,6 km/h = 1 m/s ; 5' = 300s

Độ dài đoạn đường nằm ngang là: 

\(s=v.t=1.300=300\left(m\right)\) 

c) Vận tốc trung bình của vật trên cả hai đoạn đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{1000+300}{200+300}=2,6\left(m/s\right)\) 

Đổi: 6' = 360s

Muốn di chuyển trên cả quãng đường ấy trong thời gian 6 phút thì vật phải di chuyển với vận tốc: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1000+300}{360}\approx3,6\left(m/s\right)\)

Sino
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 1 2022 lúc 13:17

Gọi s là quãng đường dốc, thời gian lên dốc \(t_1=\dfrac{s}{27}\) 

Thời gian xuống dốc \(t_2=\dfrac{s}{54}\) 

Vận tốc TB của cả ôto trong cả 2 đoạn đường: 

\(V_{tb}=\dfrac{2s}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{27}+\dfrac{s}{54}}=\) \(19,3\left(\dfrac{km}{h}\right)\)