Nêu đặc điểm cơ bản giữa giun đất và trai sông
Câu 1: phân biệt sán lá gan,giun đũa và giun đất về cấu tạo và đời sống ?
Câu 2: trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông ? Nêu ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước
Câu 3: Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì ? Vì sao lại có màu đỏ ?
Câu 1:
| Sán lá gan | Giun đũa | Giun đất |
Cấu tạo | + Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu + Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển + Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ
| Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm + Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong + Con cái: to, dài - Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ - Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển - Có khoang cơ thể chưa chính thức: + Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn + Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc
| - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu - Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên - Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái - Có khoang cơ thể chính thức - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ - Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
|
Di chuyển | Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh | - Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế - Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh
| Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất: - Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi →Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được
|
Dinh dưỡng | - Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: + Hầu cơ cơ khỏe + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn - Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ
| - Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn - Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.
| - Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất - Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu
|
Sinh sản | - Sán lá gan lưỡng tính - Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt
| - Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống + Con đực: 1 ống + Con cái: 2 ống - Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người
| - Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch - Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi - Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén - Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần
|
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của trai sông:
a. Vỏ trai
- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong
- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ
- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong
b. Cơ thể trai
- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động
- Cơ thể trai gồm:
+ Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa là tấm mang
+ Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu
Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.
Câu 3:
Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là máu
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏĐiểm giống nhau giữa giun đất và trai sông là: *
25 điểm
A. Cơ thể đối xứng hai bên
B. Đều sống trong môi trường nước
C. Đều sống trong đất ẩm
D. Đều sử dụng thực vật làm thức ăn
1. Đặc điểm khác nhau giữa giun tròn và giun dẹp ?
2. Đặc điểm giống nhau giữa sán lá máu, sán bã trầu và sán dây
3. Đặc điểm cơ thể giun đất tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp
3. Đặc điểm cơ thể giun đốt tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp
1._Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu .
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh .
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.
3._ Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
_ Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể. _ Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa. _ Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.Câu 2 mk chịu
1. Nêu đặc điểm của các động vật nguyên sinh ?
2. Hình thức đẻ của san hô và thủy tức ?
3. Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa, giun đũa, giun kim?
4. Giải thích các hiện tượng liên quan đến nghành giun?
5. Giải thích các đặc điểm của trai sông và ốc sên ??
6. ***** trò thực tiễn của nghành chân khớp.
1. -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo và lối sống để phân biệt nghành giun đối với 2 nghành giun dẹp và giun tròn.
2. Trình bày các tác hại của giun đất đối với cơ thể vật chủ.
3. Lối sống vùi mình ở đáy bùn của trai sông như thế nào ?
4. Trình bày cấu tạo của mực thích nghi với di chuyển tích cực trong nước biển.
5. Hãy nêu ý nghĩa thực tiển lớp giáp xác.
6. Tôm lột xác như thế nào? Vì sao tôm phải lột xác.
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.
5
STT | Các mặt ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh | Tôm sú, tôm he | tôm sú |
2 | Phơi khô làm thực phẩm | tôm he, tôm bạc | tôm bạc, tôm he, tôm đỏ |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | tôm, tép, cáy | tôm, tép, cua , còng |
4 | Thực phẩm thường dùng hàng ngày | tôm, cua , ghẹ, ruốc | tôm, cua, ghẹ |
5 | Có hại cho giao thông đường thủy | con sun | |
6 | Có hại cho nghề cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
7 | Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán | Cua núi-bệnh sán phổi, chân kiếm kí sinh- bệnh sán dây | cua núi-bệnh sán phổi |
1. Nêu đặc điểm của các động vật nguyên sinh ?
2. Hình thức đẻ của san hô và thủy tức ?
3. Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa, giun đũa, giun kim?
4. Giải thích các hiện tượng liên quan đến nghành giun?
5. Giải thích các đặc điểm của trai sông và ốc sên ??
6. Vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
1- có kích thước hiển vi
- cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- hầu hết sinh sản vô tính
2. Cách sinh đẻ của
-San hô
+ Chồi dính lấy cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển và tạo thành tập đoàn
-Thủy tức
+ Khi trưởng thành chồi của nó tách ra và sống tự lập
5. Đặc điểm của
-Trai sông
+Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.
-Ốc sên
+
Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.
Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.
Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.
Đặc điểm khác nhau về hình dáng ngoài giữa giun đất, giun đũa và sán lá gan. Mức độ tổ chức của ai tiến hóa hơn. Nêu đặc điểm tiến hóa.
1 Trai sông tự vệ bằng cách nào. Tại sao đầu của chúng tiêu giảm ? 2 Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết dai dien ngành giun đốt 3 Trái sống lấy thức ăn bằng bộ phận nào 4 Căn cứ vào đặc điểm nào để xác định độ tuổi của trai sông 5 Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? 6 Tom tieu hoa va bai tiet thuc an o bo phan nao?
1. - Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.
- Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trọng gì đối với nó, nên đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước.
2. - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hoặc bằng mang.
3. Quá trình lấy thức ăn diễn ra ở miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng.
5. Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
6. Tôm tiêu hóa thức ăn ở dạ dày và bài tiết qua tuyến bài tiết
?. Về Vòng đời phát triển trùng sốt rét và trùng kiết Li?. cách phòng tránh?
?. Nêu điểm giống và khác nhau của thủy tức với san hô?. Nêu vai trò?
?. Viết Vòng đời phát triển của giun?.cách phòng tránh.?
?. Nêu đặc điểm chung Của ruột Khoang?
?.Nêu vai trò của giun đốt?
?.Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản của ngành giun dẹp và ruột khoang?
Câu 1 : Bổ sung
- Cách phòng tránh trùng kiết lị :
+ Ăn chín uống sôi.
+ Rửa rau, củ, quả thật kỹ trước khi ăn.
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Cách phòng tránh trùng sốt rét :
+ Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp.
+ Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát quang cây cỏ quanh nhà (từ 50 - 100m).
+ Dùng hương xua muỗi, đốt lá cây xông khói, dùng kem xua muỗi vào buổi tối.
+ Dùng hóa chất diệt muỗi phun trên tường .
+ Ngủ trong màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đều đối xứng tỏa tròn
- Đều dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ bằng tế bào gai
- Ruột dạng túi
2.VAI TRÒ
Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chúng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.