Những câu hỏi liên quan
Công Tử Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Quốc Việt
5 tháng 12 2016 lúc 20:44

1;

80cm3 = 0.00008 m3

Khối lượng của 0,00008 m3 dầu là :

800 . 0,00008 = 0,064 ( kg)

Trọng lượng của 0,00008 m3 dầu là :

0,064 . 10 = 0,64 ( N)

90 cm3 = 0,00009 m3

Khối lượng của 0,00009 m3 thép là :

8070 . 0,00009 = 0,7263 ( kg )

Trọng lượng của 0,00009 m3 thép là :

0,7263 . 10 = 7,263 ( N )

170 cm3 = 0,00017 m3

Khối lượng của 0,00017 m3 nước là :

1000 . 0,00017 = 0,17 ( kg)

Trọng lượng của 0,00017 m3 nước là :

0,17 . 10 = 1,7 ( N )

 

 

 

Bình luận (0)
hà minh huệ
Xem chi tiết
hà minh huệ
15 tháng 3 2021 lúc 22:22

mn oi nhanh giúp em ,em còn ngủ 

Bình luận (0)
hà minh huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tú
Xem chi tiết
Minh Đặng
2 tháng 6 lúc 17:10

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ áp dụng các nguyên tắc về áp suất trong chất lỏng và các công thức về áp suất thủy tĩnh. Ta sẽ làm lần lượt từng phần của bài toán.

### a) Tính độ chênh lệch mực nước trong 2 nhánh
1. **Áp suất do cột dầu trong nhánh nhỏ:**
   - Chiều cao cột dầu \( h = 10 \) cm = 0.1 m.
   - Khối lượng riêng của dầu \( D_2 = 800 \) kg/m³.
   - Áp suất do cột dầu gây ra ở đáy nhánh nhỏ:
     \[
     P_dầu = D_2 \cdot g \cdot h = 800 \cdot 9.81 \cdot 0.1 = 784.8 \, \text{Pa}
     \]

2. **Áp suất này sẽ đẩy nước từ nhánh nhỏ sang nhánh lớn, tạo ra một độ chênh lệch mực nước:**
   - Gọi độ chênh lệch mực nước trong hai nhánh là \( \Delta h \).
   - Áp suất do cột nước chênh lệch này phải bằng áp suất do cột dầu, vì hai nhánh thông nhau và mức chất lỏng cân bằng ở đáy:
     \[
     D_1 \cdot g \cdot \Delta h = P_dầu
     \]
     \[
     1000 \cdot 9.81 \cdot \Delta h = 784.8
     \]
     \[
     \Delta h = \frac{784.8}{1000 \cdot 9.81} = 0.08 \, \text{m} = 8 \, \text{cm}
     \]

3. **Mực nước ở nhánh lớn và nhánh nhỏ:**
   - Mực nước ở nhánh lớn dâng lên một nửa độ chênh lệch này do diện tích nhánh lớn gấp đôi diện tích nhánh nhỏ:
     \[
     h_\text{dâng lên, nhánh lớn} = \frac{\Delta h}{2} = \frac{8}{2} = 4 \, \text{cm}
     \]
   - Mực nước ở nhánh nhỏ hạ xuống tương ứng:
     \[
     h_\text{hạ xuống, nhánh nhỏ} = 4 \, \text{cm}
     \]

### b) Đặt một piston có khối lượng lên nhánh lớn để mực nước cân bằng
1. **Để mực nước trong 2 nhánh bằng nhau:**
   - Ta cần tạo ra áp suất thêm vào nhánh lớn để cân bằng áp suất do cột dầu trong nhánh nhỏ.

2. **Áp suất cần thêm vào nhánh lớn để cân bằng:**
   - Ta phải đẩy nhánh lớn xuống một khoảng \( \Delta h = 8 \, \text{cm} \).

3. **Tính lực cần thêm vào nhánh lớn:**
   - Diện tích nhánh lớn \( A_\text{lớn} = 100 \, \text{cm}^2 = 0.01 \, \text{m}^2 \).
   - Áp suất thêm vào nhánh lớn để cân bằng áp suất do cột dầu:
     \[
     P_\text{piston} = D_1 \cdot g \cdot \Delta h = 1000 \cdot 9.81 \cdot 0.08 = 784.8 \, \text{Pa}
     \]

4. **Tính khối lượng của piston:**
   - Áp suất là lực trên diện tích, do đó:
     \[
     P_\text{piston} = \frac{F}{A_\text{lớn}}
     \]
     \[
     F = P_\text{piston} \cdot A_\text{lớn} = 784.8 \cdot 0.01 = 7.848 \, \text{N}
     \]
   - Khối lượng của piston:
     \[
     m = \frac{F}{g} = \frac{7.848}{9.81} \approx 0.8 \, \text{kg}
     \]

Vậy:
a) Độ chênh lệch mực nước trong hai nhánh là 8 cm. Mực nước nhánh lớn dâng lên 4 cm và mực nước nhánh nhỏ hạ xuống 4 cm.
b) Để mực nước trong hai nhánh bằng nhau, cần đặt một piston có khối lượng khoảng 0.8 kg lên nhánh lớn.

 

Bình luận (0)
Osi
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
5 tháng 5 2018 lúc 19:56

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=T%C3%ACm+kh%E1%BB%91i+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+c%E1%BB%A7a+thi%E1%BA%BFc+c%E1%BA%A7n+thi%E1%BA%BFt+%C4%91%E1%BB%83+pha+tr%E1%BB%99n+v%E1%BB%9Bi+1+kg+b%E1%BA%A1c+%C4%91%E1%BB%83+%C4%91c+1+h%E1%BB%A3p+kim+c%C3%B3+KH%E1%BB%90I+L%C6%AF%E1%BB%A2NG+RI%C3%8ANG(KLR)+l%C3%A0+1000kg/mt+kh%E1%BB%91i.+Bi%E1%BA%BFt+KLR+c%E1%BB%A7a+b%E1%BA%A1c=10.5g/+cm+kh%E1%BB%91i+v%C3%A0+KLR+c%E1%BB%A7a+b%E1%BA%A1c=7.1g/+cm+kh%E1%BB%91i.&id=39151

Cậu tham khảo tại đó nhé

Bình luận (0)
Osi
5 tháng 5 2018 lúc 19:59

Kikyo đưa link rõ hơn đi

Bình luận (0)
tuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Nga
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
21 tháng 12 2020 lúc 10:21

Thể tích của hòn bi là:

\(V=700-500=200\) (cm3) = 0,0002 (m3)

Khối lượng của hòn bi là:

\(m=V.D=0,0002.7800=1,56\) (kg)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Nhật Quang
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
22 tháng 11 2016 lúc 20:18

Sau khi trộn, thể tích của hỗn hợp là:

V = ( 100% - 0,7% ).( Vn + Vr)

V = 99,3% . 2,5 = 2,4825 (l) = 2,4825 dm3 = 2,4825 . 10-3 m3

Vr = 1 l = 1dm3 = 1.10-3 m3

Vn = 1,5 l = 1,5 dm3 = 1,5.10-3 m3

Khối lượng của hỗn hợp là:

m = nn + mr = Vn.Dn + Vr.Dr = 1,5.10-3.103 + 1.10-3.800 =2,3 (kg)

Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

D = \(\frac{m}{V}=\frac{2,3}{\text{ 2,4825 . 10^{-3}}}=926,5\)(kg/m3)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hữu Phât
23 tháng 11 2016 lúc 21:51

Violympic Vật lý 6

chúc bạn học tốthaha

Bình luận (0)
Chu Đức Khánh
Xem chi tiết
hotrongnghia
22 tháng 11 2018 lúc 21:18

Vn=2dm3=0,002m3 Vd=3dm3=0,003m3

Khối lượng nước và dầu trong hợp chất :

mn=Dn.Vn=1000.0,002=2(kg)

md=Dd.Vd=800.0,003=2,4(kg)

Khối lượng riêng của hợp chất : \(D=\dfrac{m_n+m_d}{V_n+V_d}=\dfrac{2+2,4}{0,002+0,003}=880\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
22 tháng 11 2018 lúc 21:28

Tóm tắt:

Vnước=2dm3=0,002 m3.

Vdầu=3 dm3=0,003 m3.

Dnước=1000 kg/m3

Ddầu=800 kg/m3.

Dnước+dầu=?

Giải:

Khối lượng của 2dm3 nước là:

m=D.V= 1000.0,002=2(kg)

Khối lượng của 3dm3 đầu là:

m=D.V=800.0,003=2,4 (kg)

Khi hòa 2dm3 nước với 3dm3 đầu thì hợp chất đó có khối lượng là:

mnước+mdầu=2+2,4=4,4(kg)

Khi hòa 2dm3 nước với 3dm3 dầu thì hợp chất đó có thể tích là:

0,002+0,003=0,005 (m3)

Như vậy khối lượng riêng của hợp chất trên là:

D=\(\dfrac{m}{V}\)=\(\dfrac{4,4}{0,005}\)=880 (kg/m3)

Vậy hợp chất đó( hỗn hợp giữa nước và dầu) có khối lượng riêng là 880 kg/m3.

Bình luận (0)