Nêu đặc điểm các bài thơ trung đại và thơ Đường về thời gian và các thể thơ ?
Bài tập 1: Chép chính xác bài thơ “Qua đèo Ngang” và trả lời các câu hỏi sau:
1.Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Có nội dung gì? Và viết về chủ đề nào?
2.Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa và phép chơi chữ có trong bài thơ?
4. Tìm các từ Hán Việt trong bài thơ và chú thích bằng từ thuần Việt tương đương?
5. Tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa có trong bài thơ?
6.Nêu cảm xúc của em về bài thơ trên bằng đoạn văn khoảng 10 câu
Em hãy giới thiệu về đặc điểm thơ đường luật,dàn ý:Xác định yêu cầu cần thực hiện của bài tập.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn, đọc lại các bài thơ trung đại đã học, chủ ý đến các yếu tố như thể loại, thể thơ, bố cục các bài thơ, sổ cầu trong một bài, số từ trong một câu, niêm luật của bài thơ, cách gieo vần, các phép đối, phân biệt giữa thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán,
- Đọc lại các bài thơ Đường luật đã học trong Bài 6 và các bài thơ Đường luật đã học ở Trung học cơ sở
- Sưu tầm một số ý kiến của các nhà nghiên cứu viết về thơ Đường luật.
Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ , đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã được học là gì? Học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại của Việt Nam, hai bài thơ Đường (thơ dịch, tự chọn), hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong đoạn thơ, bài thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc:
- Tình yêu quê hương đất nước
- Tình yêu thiên nhiên
- Tình yêu cuộc sống: trân trọng vẻ đẹp của những người phụ nữ tài hoa, thương cảm cho những người phụ nữ bạc mệnh.
Câu 1: Nêu tên các tác phẩm, tác giả, thể loại của thơ trung đại Việt Nam, Ngữ văn 7 – Tập I. Nắm nội dung và nghệ thuật.
Câu 2: Kể tên các thể thơ Trung đại đã được học ( nắm vững luật thơ)
Câu 3: Câu thơ "Bạn đến chơi đây, ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà đã khẳng định quan niệm về tình bạn của nhà thơ như thế nào?
Câu 4: Em hãy so sánh sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 5: Qua bài thơ Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 1: Nêu tên các tác phẩm, tác giả, thể loại của thơ trung đại Việt Nam, Ngữ văn 7 – Tập I. Nắm nội dung và nghệ thuật.
Câu 2: Kể tên các thể thơ Trung đại đã được học ( nắm vững luật thơ)
Câu 3: Câu thơ "Bạn đến chơi đây, ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà đã khẳng định quan niệm về tình bạn của nhà thơ như thế nào?
Câu 4: Em hãy so sánh sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 5: Qua bài thơ Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với phụ nữ trong xã hội phong kiến.
câu 1 ;thế nào là ca dao dân ca ? cho biết các chủ đề ca dao dân ca trong ngữ văn 7 .
câu 2 : nêu tên tác giả , thể thơ , hoàn cảnh sáng tác của các bài thơ trung đại trong ngữ văn 7
câu 3 : nêu hoàn cảnh sáng tác và thể thơ của bài thơ rằm tháng giêng và cảnh khuya
câu 4 nêu hoàn cảnh sáng tác , thể thơ , đề tài của bài thơ tiếng gà trưa
câu 5 thế nào là đại từ , quan hệ từ ? phân loại và cho vd
câu 6 nêu khái niệm điệp ngữ , chơi chữ . cho vd qua các văn bản trong ngữ văn 7
Những nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của các bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, Hầu Trời của Tản Đà? Làm rõ tính chất giao thời (giữa văn học trung đại và hiện đại) về nghệ thuật của các tác phẩm nói trên.
Những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) và Hầu trời (Tản Đà)
Lưu biệt khi xuất dương: Thể thơ Đường luật (Thất ngôn bát cú đường luật), sử dụng hình ảnh có tính ước lệ, tượng trưng diễn tả chí khí nam nhi kiên cường.
+ Nét mới: có chất lãng mạn, hào hùng xuất phát từ nhiệt huyết cách mạng sôi nổi của nhà cách mạng Phan Bội Châu.
+ Bài Hầu trời: Lối thơ cổ, từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt vẫn mang dấu ấn văn học trung đại.
+ Cách tân: thể thơ tự do, thể hiện cái tôi cá nhân, ý thức được tài năng, khẳng định mình giữa cuộc đời.
Tính chất giao thời (văn học trung đại và hiện đại): văn học hiện đại vẫn mang dấu ấn của văn học trung đại về mặt hình ảnh, từ ngữ, lối diễn đạt nhưng cũng có những nét mới như dám đưa cái tôi cá nhân vào thơ để bày tỏ khát vọng, mục đích sống.
Sắp xếp các bước sau theo một trình tự hợp lí của dàn ý bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
Dàn ý của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
Câu 3 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ Văn 10, tập một. Phân tích ý nghĩa và tính thời sự của các nội dung thông điệp đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định các điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
– Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
– Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
– Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mua thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
– Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vất chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
– Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
– Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuât bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
– Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
– Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
– Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
- Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
- Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
- Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
- Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vật chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
- Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
- Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
- Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
- Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.