Tìm độ dài của cuộn dây điện, biết rằng nếu lấy 1 phần 4 độ dây điện và bớt đi 1 phần 7 cuộn dây điện rồi gấp lên 3 lầ thì dược 18 m
A 55 m B 5 m C 5,78 m D 56 m
Tìm độ dài của cuộn dây điện, biết rằng nếu lấy 1 phần 4 độ dây điện và bớt đi 1 phần 7 cuộn dây điện rồi gấp lên 3 lầ thì dược 18 m
A 55 m B 5 m C 5,78 m D 56 m
Tìm độ dài của một cuôn dây điện biết rằng lấy 1/4 cuộn dây điện bớt đi 1/7 cuôn dây đó rồi gấp lên 3 lần thì được 18m.
tìm độ dài cuả một cuộn dây điện . biết rằng nếu lấy 1/4 cuộn dây đó bớt đi 1/7cuộn dây đó rồi gấp lên ba lần thì được 18m
Trước khi gấp lên ba lần cuộn dây đó dài số mét là:
18 : 3 = 6(m)
\(\frac{1}{4}\)cuộn dây đó dài số mét là:
6 : 6 x 7 = 7(m)
Cuộn dây đó dài số mét là:
7 x 4 = 28(m)
Đáp số: 28 m
BIẾT RẰNG 4 PHẦN 7 CỦA CUỘN DÂY ĐIỆN DÀI 48M. HỎI CUỘN ĐẦU ĐIỆN ĐỘ DÀI BAO NHIÊU M
Cuộn dây điện đó dài:
48:4/7=84 (m)
Đáp số: 84 m
Độ dài là
48 : 4 * 7 = 84 (m)
Đáp số 84 m
CUộn DÂY ĐIỆN DÀI SỐ M LÀ:
\(48:\frac{4}{7}=84\)(M)
ĐÁP SỐ: 84 M
**** hoahoa
Tính độ dài 1 cuộn dây, biết nếu lấy 1/4 cuộn dây , bớt 1/7 cuộn dây , gấp lên 3 lần thì được 18m
Khi đặt một hiệu điện thế 6V vào hai đầu 1 cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 0,3 A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4 m thì có điện trở là 2 Ω.
Cuộn dây dẫn có điện trở là R = = 20 Ω.
Dây dẫn loại này nếu dài 4 m thì có điện trở là 2 Ω, thì điện trở là 20 Ω nó sẽ có chiều dài là l = = 40 m.
Nếu \(l=4m\) \(\Rightarrow R=2\Omega\)
Ta có điện trở của dây : \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,3}=20\left(\Omega\right)\)
Chiều dài của cuộn dây dẫn này :
\(l=\dfrac{20.4}{2}=40\left(m\right)\)
\(\Rightarrow l=40m\)
Nếu đặt hiệu điện thế 24V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 0,6A. Biết rằng loại dây này dài 10m có điện trở là 5Ω. Chiều dài của cuộn dây dẫn là: *
A.10 m
B.20 m
C.80 m
D.40 m
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\Omega\)
\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\Rightarrow l2=\dfrac{R2\cdot l1}{R1}=\dfrac{40\cdot10}{5}=80\left(m\right)\)
Chọn C
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{R_2.l_1}{R_1}=\dfrac{40.10}{5}=80\left(m\right)\)
=> Chọn C