Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Dâu Tây
Xem chi tiết
lạc lạc
6 tháng 12 2021 lúc 14:15

tk

 chế tạo công cụ, làm các loại rìu ngắn, rìu có vai, bôn, chày bằng nhiều loại đá khác nhau. - Biết làm công cụ và đồ dùng bằng tre, gỗ, xương, sừng và biết làm đồ gốm.

   - Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu phân hóa giàu nghèo.

An Chinh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 12 2016 lúc 12:05

Câu 10 :

Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :

Xưng là An Dương VươngĐóng đô ở Phong KhêTổ chức lại bộ máy nhà nước
Nanami Luchia
27 tháng 12 2016 lúc 19:39

2.-Quốc gia cổ đại phương Đông:

Gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ

- Quốc gia cổ đại phương Tây:

Gồm Hi Lạp và Rô ma

Nanami Luchia
27 tháng 12 2016 lúc 19:41

7. - Công cụ lao động được cải tiến, loại hình công cụ và đồ gồm đa dạng và phong phú

- Nghề trồng lúa nước ra đời ở các vùng đồng bằng ven sông

Giang Mít
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
22 tháng 9 2016 lúc 15:40

bạn tham khảo bài này nhé
Từ khi về nhà ngoại theo mẹ, Thuỷ sống đầy đủ không phải lo điều gì cả nhưng lúc nào trên khuôn mặt nhỏ nhắn xinh xinh ấy cũng hiện lên một nỗi buồn sâu thăm thẳm bên trong. Mẹ Thuỷ thấy con mình như vậy cũng có phần nào buồn bã và hối hận về việc ly hôn của mình mà ảnh hưởng đến cuộc sống của con cái. Còn về phần Thành thì tâm trạng cũng không khác gì Thuỷ. Khi rảnh rỗi Thành cũng ngồi xuống gốc cây sau vườn và buồn bã, nghĩ về em gái và người mẹ thân yêu, nỗi đau ấy như có gì đang chắn ngang cuộc sống vốn yên bình vui vẻ của Thành vậy. Được một tuần sau cái ngày thảm hoạ ấy thì Thành được ba dẫn về Long An chơi để khuây khoả tinh thần, gần với nhà ngoại của hai mẹ con Thuỷ đang ở. Vẫn như thường lệ, cứ mỗi buổi sáng Thuỷ lại đem thúng hoa quả ra ngoài chợ ngồi bán, còn Thành thì đước ba cho một ít tiền để vào chợ mua đồ. Thật tình cờ, hai anh em đã gặp nhau, cả hai đều rất đỗi vui mừng, cười tít cả mắt và la lên sung sướng. Cả hai đã tìm một chỗ để ngồi nói chuyện lúc trước nhưng cứ nói hay nghĩ về sự việc ba mẹ chia tay thì ai cũng xót xa, đau buồn. Chợt một ý tưởng loé lên trong đầu và lên kế hoạch để giúp ba mẹ có thể trớ lại với nhau.

tiếp bạn nghĩ nha

 

PHAN HẠ VY
Xem chi tiết
Võ Thị Ngọc Linh
23 tháng 10 2017 lúc 19:39

1. Công cụ sản xuất được cải tiến : gồm :

- Rìu đá có vai, lưỡi đục , bàn mài đá và mảnh cưa đá

- Công cụ bằng xương , bằng sừng

- Đồ gốm

- Chì lưới bằng đất nung

- Xuất hiện đồ trang sức

Nhận xét :

- Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
- Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
- Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
2.

-Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
-Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
-Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, -dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh

3.

Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối,biển,thung lũng.

Cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta

=> Cuộc sống con người ổn định hơn,định cư lâu dài,cây lương thực chính

Từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn vì :
Việc phát minh ra thuật luyện kim và phát minh nghề nông trồng lúa nước đã tạo điều kiện :
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

4.

- Những nét mới về công cụ sản xuất:
+ Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
+ Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
+ Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
+ Đa dạng nguyên liệu làm công cụ : đá. gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.
- Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim :
Việc phát minhra thuật luyện kim có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với người thời đó mà cả đối với thời đại sau này. Nhờ thuật luyện kim mà có được công cụ khá cứng , có thể thay thế đồ đá. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. Hình thức công cụ đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.

5.

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

6.

Đạt được trình độ cao trong sản xuất, thể hiện ở:
- Công cụ sản xuất được cải tiến.
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Con người yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng.

7.

Rìu đá hoa lộc

Được in hoa văn các loại : có hình chữ S nối nhau , những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật,những đường chấm nhỏ li ti...

Mình chỉ làm được từng đó thôi ^^

phạm văn tuấn
12 tháng 12 2017 lúc 19:43

1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?

Công cụ được mài sẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.Được tìm thấy ở Phùng Nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng ( Lon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm.Làm gốm có hoa văn trang trí đẹp.

2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?

Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.Nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng được tìm thấy ở Phùng Nguyên – Hoa Lộc.

=> Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa rất lớn. Con người đã tìm được nguyên liệu chế tạo cộng cụ vừa tốt hơn, cứng hơn, vừa có thể làm được những loại công cụ mà nguyên liệu đá hoặc đất sét không đáp ứng được. Đồng thời mở ra một thời đại mới trong lĩnh vực chế tạo công cụ của loài người.

3. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?

Di chỉ Hoa Lộc – Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta.Điều kiện: Công cụ sản xuất được cải tiến, Ở vùng đồng bằng, ven sông lớn đất đai màu mỡ.Cây lúa trở thành cây lương thực chính.
Thái Nguyên Nhã Ngọc
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
5 tháng 10 2021 lúc 9:28

Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn. Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người. - Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
5 tháng 10 2021 lúc 9:29

Luyện tập và vận dụng:

1. Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy?

=> Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển, thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn, cũng thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình. 

2. Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ?

Người tối cổ

Người tinh khôn

Đời

 sống

vật 

chất

Nguyên liệu chủ yếu

để chế tác công cụ

- Đá cuội.

- Đá cuội.

- Xương thú.

Kĩ thuật chế tác

công cụ lao động

- Ghè đẽo thô sơ.

- Ghè đẽo.

- Mài 2 mặt, mài nhẵn; đục lỗ…

- Làm gốm.

Phương thức

kiếm sống

- Săn bắt – hái lượm (đời sống con người phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên).

- Trồng trọt – chăn nuôi (đời sống của con người bớt phụ thuộc vào tự nhiên).

Nơi cư trú

- Sinh sống trong các hang động, mái đá.

- Dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở.

Đời sống tinh thần

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, xương thú.

- Vẽ trang trên vách đá.

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, đất nung, xương thú…

- Vẽ tranh trên vách đá.

- Tục chôn người chết, đời sống tâm linh.

3. Tìm trên lược đồ hình 4 (tr.22) kết hợp với tra cứu thông tin từ sách, báo và internet, hãy cho biết các di tích thời đồ đá được phân bố ở những tỉnh nào của nước ta ngày nay và sự phân bố đó nói lên điều gì.

- Ở Việt Nam, những di tích thời đồ đá được phân bố ở các tỉnh: 

+ Lạng Sơn (các di tích: Bắc Sơn; Thẩm Hai, Thẩm Khuyên)

+ Phú Thọ (di tích: Sơn Vi).

+ Hòa Bình (di tích Hòa Bình).

+ Quảng Ninh (di tích Hạ Long).

+ Thanh Hóa (di tích Núi Đọ)

+ Nghệ An (di tích Quỳnh Văn).

+ Quảng Bình (di tích Bàu Tró).

+ Kon Tum (di tích Lung Leng).

+ Gia Lai (di tích An Khê).

+ Xuân Lộc (Đồng Nai).

- Nhận xét: các di tích đồ đá được phân bố tại nhiều tỉnh thành trên khắp đất nước Việt Nam, điều này chứng tỏ: ngay từ sớm, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người.

Cre: Vietjack;-;

Học tốt, friend :v

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
5 tháng 10 2021 lúc 9:30

Có một bức tranh được cho là của người nguyên thuỷ vẽ cảnh đi săn trên vách hang Loto Ca-ba-lôt (Tây Ban Nha), với niên đại khoảng 10 000 năm trước. Một số người cho rằng người nguyên thuỷ sống như những bầy động vật hoang dã, lang thang trong các khu rừng rậm, không có tổ chức, ăn sống nuốt tuơi,... Liệu trong thực tế có đúng như vậy không?

Hướng dẫn giải:

- Mô tả bức tranh của người nguyên thủy vẽ cảnh đi săn 

+ Người nguyên thủy dùng những mảnh đá nhọn khắc sâu vào vách hang đá để vẽ hình.

+ Trong hình vẽ những người cầm cung tên, mũi lao… nhắm bắn vào một đàn hưu đang chạy.

- Hình 1 gợi cho chúng ta một phần đời sống của người nguyên thủy, cụ thể là:

+ Hoạt động săn bắt động vật là một trong những phương thức kiếm sống của người nguyên thủy.

+ Trong quá trình tìm kiếm thức ăn hoặc xua đuổi thú dữ, người nguyên thủy có sự hợp tác, “chung lưng đấu cật” với nhau.

+ Người nguyên thủy đã biết chế tạo ra cung tên, mũi lao phóng… để việc săn bắt động vật được hiệu quả hơn và an toàn hơn.

1. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy

1/ Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?

2/ Dựa vào bảng trên, hãy cho biết đời sống vật chất tinh thần và tổ chức xã hội của Người tối cổ và Người tinh khôn

Hướng dẫn giải:

1/ Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua 2 giai đoạn phát triển: bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.

2/ Người tối cổ

 

Người tối cổ

Người tinh khôn

Đời sống

vật chất

- Biết ghè đẽo đá để làm công cụ.

- Biết giữ lửa và tạo ra lửa.

- Lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính.

- Sống trong các hang động, mái đá.

- Biết mài đá để tạo ra cộng cụ sắc bén.

- Biết chế tạo cung tên, gốm, dệt vải.

- Biết trồng trọt và chăn nuôi.

- Biết dựng lều bằng cành cây và xương thú để ở.

Đời sống

tinh thần

- Làm đồ trang sức.

- Vẽ tranh trên vách đá.

- Làm đồ trang sức.

- Vẽ tranh trên vách đá.

- Tục chôn người chết, đời sống tâm linh.

Tổ chức

xã hội

- Sống thành từng bầy.

- Trong mỗi bầy đã có người đứng đầu, có sự phân công lao động.

- Sống quần thụ trong các thị tộc.

- Nhiều thị tộc họ hàng, sống cạnh nhau tạo thành bộ lạc.

2. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam

1. Quan sát hình 3 (tr. 21) và so sánh với công cụ bằng đá ở Núi Đọ (hình ,4 tr.19), em nhận thấy kĩ thuật chế tác công cụ giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn?

2/ Khai thác kênh hình và thông tin ở mục 2, hãy cho biết những nét chính về đời sống và vật chất, tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam

Hướng dẫn giải:

1/ Công cụ bằng đá ở Bắc Sơn tiến bộ hơn chứng tỏ họ đã biết cải tiến công cụ. Từ chỗ chỉ biết ghè đẽo, họ đã biết mài đá, tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau. Các công cụ này nhọn, sắc hơn, dễ cầm nắm, thuận tiện cho lao động và mang lại năng suất cao hơn. 

2/

- Đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam:

+ Công cụ lao động từng bước được cải tiến.

+ Sinh sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp bằng cỏ khô hay lá cây.

+ Phương thức lao động dần có sự chuyển biến từ: săn bắt – hái lượm sang trồng trọt và chăn nuôi.

- Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam:

+ Làm đồ trang sức bằng: đất nung, vỏ ốc biển.

+ Chế tạo nhạc cụ (đàn đá…).

+ Vẽ tranh trên vách hang.

+ Có tục chôn người chết và đời sống tâm linh.

Phần luyện tập và vận dụng

1/ Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thuỷ?

2/ Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ?

3/ Tìm trên lược đồ hình 4 (tr.22) kết hợp với tra cứu thông tin từ sách, báo và internet, hãy cho biết các di tích thời đồ đá được phân bố ở những tỉnh nào ngày nay và sự phân bố đó nói lên điều gì.

Hướng dẫn giải:

1/ Lao động giúp tạo ra thức ăn, của cải cho con người

   Trong quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở nên khéo léo, cơ thể cũng dần biến đổi để trở thành Người hiện đại. Nhờ có lao động, con người đã từng bước tự cải biến, hoàn thiện mình và làm cho đời sống ngày càng phong phú hơn. 

2/ - Những điểm tiến bộ trong đời sống vật chất và tinh thần của Người tinh khôn so với Người tối cổ:

 

Người tối cổ

Người tinh khôn

Đời

 sống

vật 

chất

Nguyên liệu chủ yếu

để chế tác công cụ

- Đá cuội.

- Đá cuội.

- Xương thú.

Kĩ thuật chế tác

công cụ lao động

- Ghè đẽo thô sơ.

- Ghè đẽo.

- Mài 2 mặt, mài nhẵn; đục lỗ…

- Làm gốm.

Phương thức

kiếm sống

- Săn bắt – hái lượm (đời sống con người phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên).

- Trồng trọt – chăn nuôi (đời sống của con người bớt phụ thuộc vào tự nhiên).

Nơi cư trú

- Sinh sống trong các hang động, mái đá.

- Dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở.

Đời sống tinh thần

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, xương thú.

- Vẽ trang trên vách đá.

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, đất nung, xương thú…

- Vẽ tranh trên vách đá.

- Tục chôn người chết, đời sống tâm linh.

3/

Di tích thời đồ đá được phân bố ở những tỉnh sau: Thanh Hóa ( Núi Đọ), Quảng Ninh (Hạ Long), Phú Thọ, Vĩnh Yên, Hòa Bình, Hà Tây, Hải Phòng, Hà Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Quảng Bình, Đồng Nai, Bình Phước...Ý nghĩa: Các di tích thời đồ đá được tìm thấy ở miền núi, trung du và đồng bằng, ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mê kong, khu vực ven biển...  Vì điều kiện đồng bằng là nơi rất thích hợp cho lúa nước hoang và sau này là lúa nước trồng. Các khu vực miền núi tập trung nhiều hang động, là nơi sinh sống; cung cấp nguồn thức ăn do săn bắt hái lượm.^HT^
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 3 2018 lúc 3:30

Chọn đáp án: A

Nguyễn Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
mizuki kanzuki
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 10 2016 lúc 21:00

Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
 

Nguyễn Thiên Trang
26 tháng 5 2017 lúc 8:56

Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.