Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trí Tâm
Xem chi tiết
Lê Thanh Liên Ngân
6 tháng 12 2016 lúc 21:21

Ban ngày, đứng trong phòng, nhìn lên bầu trời. Khi đó ta không nhìn thấy mọi vật trong phòng

Trí Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
31 tháng 3 2017 lúc 16:29

1

Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
20 tháng 10 2021 lúc 10:55

Câu 2: Trường hợp nào dưới đây mắt ta nhận biết được ánh sáng ?

A. Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ đóng kín, không mở đèn.

B. Ban đêm trời quang có trăng sáng, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn bầu trời.

C. Đứng dưới hầm sâu, không có đèn.

D. Đứng ngoài trời mở mắt và lấy tay bịt kín mắt.

Persmile
20 tháng 10 2021 lúc 10:55

Câu 2: Trường hợp nào dưới đây mắt ta nhận biết được ánh sáng ?

A. Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ đóng kín, không mở đèn.

B. Ban đêm trời quang có trăng sáng, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn bầu trời.

C. Đứng dưới hầm sâu, không có đèn.

D. Đứng ngoài trời mở mắt và lấy tay bịt kín mắt.

вùʏ zăɴ ĸнôʏ
20 tháng 10 2021 lúc 10:58

B

Somi Jean
Xem chi tiết
Ngọc Ngân
28 tháng 8 2017 lúc 19:19

- Nhìn lên bầu trời vẫn thấy tối đen vì k có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (bóng đèn k chiếu lên trời, k có trăng sao)

- Nhìn xuống sân thấy sáng vì có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (ánh đèn chiếu xuống sân)

Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
12 tháng 9 2021 lúc 18:35

 

 

7

Gương đó không phải là một nguồn sáng (nó là vật sáng) vì nó chỉ hứng ánh sáng từ vật khác rồi chiếu vào một không gian (căn phòng) nên nó không phải là một nguồn sáng.

Đỗ khôi Nguyên
13 tháng 9 2021 lúc 15:06

Gương đó không phải là một nguồn sáng (nó là vật sáng) vì nó chỉ hứng ánh sáng từ vật khác rồi chiếu vào một không gian (căn phòng) nên nó không phải là một nguồn sáng.

Gia Hân Lê
18 tháng 9 2021 lúc 11:47

Câu 8:

Theo em ý kiến đó là sai, vì những ngôi sao đó chỉ phản xạ lại ánh sáng của mặt trời thôi

SoVN
Xem chi tiết
Thiên Thiên
10 tháng 9 2016 lúc 21:28

Bài 1: bởi vì có ánh sáng từ tia sáng trên màn chắn phản xạ đến mắt ta nên ta nhìn thấy được tia sáng

Thiên Thiên
10 tháng 9 2016 lúc 21:36

Bài 2: 

*Nhìn lên bầu trời thấy tối đen vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu lên bầu trời, vì khoảng cách quá xa nên tia sáng không thể phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy bầu trời vẫn tối đen.

*Nhìn xuống sân thấy sáng vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu xuống sân, vì khoảng cách từ sân đến mắt ngắn hơn nên sẽ có tia sáng từ sân phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy sân sáng

khuất phương thanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 21:17

câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy

Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta

Oanh Candy
29 tháng 8 2017 lúc 22:06

Câu 2

Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).

Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.

Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 16:04

Các ngôi sao truyền ánh sáng đến mặt đất, chiếu vào mắt chúng ta, làm cho ta nhìn thấy các ngôi sao đó trên bầu trời.

Khi ánh sáng chiếu qua tầng khí quyển, do hiệu ứng với lớp khí quyển ta nhìn thấy nó lung linh :)

T MH
20 tháng 7 2016 lúc 20:30

THẬT RA KHÔNG PHẢI TẤT CẢ NGÔI SAO ĐỀU LÀ NGUỒN SÁNG NHÉ . VẪN CÓ NGOẠI LỆ

Nanami-Michiru
31 tháng 7 2018 lúc 13:25
Khi quan sát từ mặt đất, chúng ta thấy các vì sao nhấp nháy, lấp lánh, đó là vì ánh sáng từ các ngôi sao này phát ra phải đi qua nhiều lớp của tầng khí quyển Trái Đất. ​ Trong hành trình của mình, các tia sáng từ những vì sao này bị khúc xạnhiều lần và theo nhiều hướng ngẫu nhiên dẫn đến hiện tượng sao nhấp nháy - thực ra là vì những khúc xạ này làm cho các vì sao có vẻ như hơi dịch chuyển một chút và mắt chúng ta "hiểu" đó là sự nhấp nháy. Các vì sao ở phía chân trời dường như lấp lánh nhiều hơn những vì sao ở ngay trên đầu chúng ta, đó là vì ánh sáng từ những vì sao ở gần chân trời phải đi qua nhiều tầng không khí hơn trước khi đến được mắt chúng ta.
Nguyễn Đức Thanh
Xem chi tiết
Lã Tài Đức
29 tháng 9 2021 lúc 19:55

ko trà lời được

Khách vãng lai đã xóa