Câu "kẻ cắp gặp bà già" sử dụng biện pháp tu từ nào???
chỉ ra và nêu tác dụng của thành ngữ hoặc biện pháp nói qúa được sử dụng trong những đoạn trích sau :
a) người ta nói trèo đẻo là kẻ cắp . kẻ cắp hôm nay gặp bà già ! nhưng từ đây , tôi lại quá trèo đẻo . ngày mùa , chúng thức suốt đêm . mới tờ mờ đất , nó đã cất tiếng gọi người : " chè cheo chép ... " chúng nó trị kẻ ác ...
b) nếu phải duyên nhau thì thắm lại
đừng xanh như lá bạc như vôi
c) rồi Đăn San múa khiên . một buốc nhảy , chàng vượt qua mấy đồi tranh . một bước lùi , vượt qua mấy đồi mía . tiếng gió khiên xít vù vù như giông bão , cây cối nhà cửa ở xung quanh cũng nghiêng ngả... múa trên cao tiếng khiên kêu như tiếng nhạc rung ... chàng ném lao bên này , đỡ lao bên kia , tiến tới , thoái lui mũi lao như những vệt sao băng chớp sáng .
MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ
Tìm các biện pháp tu từ trong các câu sau:
a) Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp,núi ngồi ở đâu.
b) Người ta bảo chèo bẻo là kẻ cắp,kẻ cắp hôm nay gặp bà già.
c) Ở bầu thì tròn,ở ống thì dài.
d) Một tay lái chiếc đò ngang.
a,b. nhân hóa
c. điệp cấu trúc, đối
d. hoán dụ
Thành ngữ “Kẻ cắp bà già gặp nhau” trong câu “Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau” có nghĩa là gì?
A. Người làm việc xấu xa khiến mọi người chê bai.
B. Kẻ tinh ranh, quỷ quái gặp phải đối thủ xứng đáng.
C. Sự hợp tác của những người làm thuê trong xã hội cũ.
D. Đã lấy không của người khác mà còn chê bai.
Em hãy cho biết trong hai câu thơ sau tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ gì?Cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó. Động lòng, bóng cây thầm nhắc nhủ "Bà má ơi! Ghé gánh nghỉ chân già!"
Em hãy tìm biện pháp ẩn dụ trong câu văn sau và hãy cho biết câu văn ấy ẩn dụ những gì ?
- Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao .
- Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp .
- Kẻ cắp hôm nay gặp bà già !
- Thì ra , người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!
Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn: "Kẻ cắp hôm nay gặp bà già" và "người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm".
- Kẻ cắp: chỉ chim chèo bẻo.
- Bà già: chỉ đối thủ kình địch của chim chèo bẻo (chính là chim diều hâu).
Câu 7: Cụm từ: "Kẻ cắp gặp bà già" thuộc loại nào?
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Điển tích
D. Điển cố
Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn sau: “Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “chè cheo chét”…Chèo bẻo là kẻ ác”.
A.Kẻ cắp, bà già
B.Kẻ cắp, chèo bẻo
C.Chèo bẻo, kẻ ác
D. Bà già, kẻ ác
trong câu văn chúng ta có quyền tự hào vì những trong lịch sử vẻ vang thời đại bà triệu , bà trưng , trần hưng đạo , lê lợi , quang trung . tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào . cho biết cấu tạo của biện pháp tu từ đó
sử dụng biện pháp tu từ liệt kê: Bà Triệu, bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,..