Khối lượng riêng và trọng lượng riêng có giống nhau ko
Làm lạnh 1 lượng nước từ 100 độ C về 50 độ C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi ntn?
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng
B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng
C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm
D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều ko đổi
giúp mik ạ mik tích cho 5 bạn ạ!
Làm lạnh 1 lượng nước từ 100 độ C về 50 độ C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi ntn?
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng
B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng
C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm
D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều ko đổi
D nha~ ;w;
Bài 1 : Một cân Rôbecvan thăng bằng khi :
- Lần 1 : đĩa bên trái có 3 gói bánh giống nhau , đĩa bên phải cò 3 quả 100g , 1 quả 50g và 2 quả 20g
- Lần 2 : đĩa bên trái có 5 gói bánh giống nhau như ở lần cạn 1 , đĩa bên phải có 2 gói kẹo giống nhau .
a) Xác định khối lượng mỗi gói bánh , khối lượng mỗi gói kẹo
b) Tính khối lượng 2 gói bánh và 3 gói kẹo
Bài 2 : Cho một vật có khối lượng 40kg và vật này có thể tích là 4dm³ . Hãy tính khối lượng riêng của vật này ?
Bài 3 : Một vật có khối lượng 180kg và thể tích 1,2m³ . Tính khối lượng riêng và trọng lượng của vật đó
Bài 4 : Một khối đá có thể tích là V= 0,5m³ , khối lượng riêng của đá là D = 2600kg/m³ . Tính khối lượng và trọng lượng của khối đá đó
Giúp mình nha mình cảm ơn
Hai khối gỗ A và B hình hộp lập phương cùng có cạnh là a = 10cm, trọng lượng riêng của khối A là d1 = 6000N/m3, trọng lượng riêng của khối gỗ B là d2 = 12000 N/m3 được thả trong nước có trọng lượng riêng d0 = 10N/m3. Hai khối gỗ được nối với nhau bằng sợi dây mành dài l = 20cm tại tâm của một mặt.
a) Tính lực căng của dây nối giữa A và B.
b) Khi hệ cân bằng, đây khỏi gỗ B cách đáy chậu đựng nước là 10cm. Tính công để nhấn khối gỗ A cho đến lúc khối gỗ A chạm mặt trên của khối gỗ B.
a, \(V=10^3=1000cm^3=0,0001m^3\)
\(=>P1=P-Fa=d1V-d0.V=0,001.\left(12000-10000\right)=2N\)
(chỗ d0 tui b\nghĩ phải là 10000N/m3 nhá chứ ko có nước nào 10N/m3) đâu
Một vật có khối lượng 180kg và thể tích 1,2 mét khối. Tính khối lượng riêng và trọng lượng và trọng lượng riêng của vật đó .
Tóm tắt:
m=180kg
V=1,2m3
D=?
d=?
Giải
Khối lượng riêng của vật là:
D=m/V=180/1,2=1500(kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
d=10D=10.1500=15000 (N/m3)
Đáp số: D= 1500 kg/m3
d=15000 N/m3
khối lượng riêng :
D=d:V= 180:1,2= 150 (kg/m3)
Trọng lượng riêng:
d =10.D= 150.10 =1500 (N/m3)
Câu 1. Một vật bằng nhôm có thể tích 2dm3, có khối lượng riêng là 2700kg/m3. Tính:
a) Khối lượng của vật?
b) Trọng lượng của vật?
c) Trọng lượng riêng của vật?
Câu 2. Một quả cầu đặc làm bằng sắt có thể tích 50cm3, biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
a) Nêu ý nghĩa khối lượng riêng của sắt?
b) Tính khối lượng và trọng lượng của quả cầu sắt nói trên?
c) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cũng là sắt, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối lượng 156g. Tính thể tích phần rỗng
trợ giúp
Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau:
Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi nhiệt độ cân bằng nhiệt độ trong bình A là tA= 35,9oC và bình B là tB= 33,4oC. Bỏ qua sự truyền nhiệt từ bình ra xung quanh, mà cnước= 4200J/kg.K
a. Tìm c
b. quả cân được chế tạo từ 1 hợp kim từ đồng và nhôm. biết cCu=380 J/kg.K và cAl= 880 J/kg.K. Tìm tỉ số giữa khối lượng của đồng trong quả cân với khối lượng của quả cân. Cho rằng hợp kim không làm thay đổi nhiệt dung riêng của từng kim loại trong hợp kim.
Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (H.11.1)
Tóm tắt:
Gạch có: m = 1,6kg; V = 1200cm3
Mỗi lỗ có: V0 = 192cm3
Khối lượng riêng D = ?
Trọng lượng riêng d = ?
D = 1960,8 kg/m3; d= 19608 N/m3
Thể tích thực của hòn gạch là:
Vt = 1200 – (192 x 2) = 816 cm3 = 0,000816 m3
Khối lượng riêng của gạch:
Trọng lượng riêng của gạch: d = 10 x D = 19607,8 N/m3
1 hòn đá có khối lượng 600kg . tính thể tích , trọng lượng và trọng lượng riêng . biết đá có khối lượng riêng là 2600kg/m3
+ Thể tích: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{600}{2600}=0,23m^3\)
+ Trọng lượng: \(P=10.m=10.600=6000N\)
+ Trọng lượng riêng: \(d=10.D=10.2600=26000(N/m^3)\)
Thể tích của hòn đá đó là:
Công thức: V=D.m=2600.600=1560000(m3)
Trọng lượng của hòn đá đó là:
Công thức: P=10m=600.10=6000(N)
Trọng lượng riêng của hòn đá đó là:
Công thức: d=10D=2600.10=26000(N/m3)
Thể tích của hòn đá đó là:
Công thức: V=D.m=2600.600=1560000(m3)
Trọng lượng của hòn đá đó là:
Công thức: P=10m=600.10=6000(N)
Trọng lượng riêng của hòn đá đó là:
Công thức: d=10D=2600.10=26000(N/m3)
Câu 9/ Cho 1 vật bằng sắt có khối lượng riêng 7800kg/m3 và thể tích là 50cm3.
a/ Khối lượng riêng của sắt cho biết điều gì?
b/ Tính khối lượng và trọng lượng của vật.
c/ Tính trọng lượng riêng của sắt.
Câu 10/ Cho một thỏi kim loại có khối lượng 5,65kg và thể tích là 0,5dm3. Hãy cho biết thỏi kim loại đó là chất gì?
Câu 9:
a. Khối lượng riêng của sắt cho biết 1 m3 sắt nặng 7800 kg.
b. Khối lượng và trọng lượng của vật lần lượt là:
\(m=D.V=7800.50.10^{-6}=0,39\) (kg)
\(P=10m=3,9\) (N)
c. Trọng lượng riêng của sắt là:
\(d=10D=78000\) (N/m3)
Câu 10:
Khối lượng riêng của kim loại đó là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5,65}{0,5.10^{-3}}=11300\) (kg/m3)
Kim loại đó là chì.