Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran duc ngoc minh
Xem chi tiết
Nguyển Văn An
8 tháng 3 2017 lúc 19:58

    1 ngày có số giây là

        24 x 60 x 60 = 86400 (giay)

    co so o to di qua la 

        86400 : 50 = 1728 ô tô

t5k va kbv nha

đoàn phương thảo
8 tháng 3 2017 lúc 19:59

đổi 1 ngày = 24 giờ =  86400 giây

trong một ngày có số lượt ô tô chạy qua cầu là:

       86400  :     50   =   1728   lượt

                đáp số 1728 lượt

nguyễn hải anh
8 tháng 3 2017 lúc 20:03

trong 1 giờ có số ô tô chạy qua cầu là 

  3600 : 50 = 72 [ ô tô ]

trong 1 ngày có số ô tô chạy qua cầu là :

    72 x 24 = 1728 [ ô tô ]

            Đ/S : 1728 ô tô 

bạn học nhanh thế mình mới học đến bài 123 ! 

nguyen quoc tuan
Xem chi tiết
Phong Thần
28 tháng 12 2020 lúc 19:11

Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. ... Hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc.

Nguyễn Đình Nam
Xem chi tiết
Selena Nguyễn
12 tháng 3 2017 lúc 21:05

bạn vào lựa chọn môn học rồi vào môn ngữ văn. Ở cuối sẽ có soạn văn lớp 6 bạn nhấn vào đó rồi tìm ở dưới sẽ có dòng ghi

-Hướng dẫn soạn bài câu trần thuật đơn

đúng đó mik soạn nhìu rồi!!!vui

Eluester
14 tháng 3 2017 lúc 22:44

Lười vừa, tự làm đi đồ ngốc

Nguyễn Huyền Minh
13 tháng 3 2017 lúc 5:47

Soạn bài: Câu trần thuật đơn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Câu trần thuật đơn là gì? Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi: (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ mạnh. (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - (3) Hức! (4) Thông ngách sang nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ! (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (8) Đào tổ nông thì cho chết! (9) Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài) Gợi ý: Chú ý tới mục đích nói của mỗi câu. - Câu (1), (2), (6), (9): kể + tả + nhận xét; - Câu (4): hỏi; - Câu (3), (5), (8): biểu cảm, bộc lộ thái độ, cảm xúc; - Câu (7): cầu khiến. 2. Với những kiến thức đã học ở Tiểu học, em hãy cho biết trong các câu trên, đâu là câu trần thuật? Gợi ý: Câu (1), (2), (6), (9) là câu trần thuật (còn gọi là câu kể). 3. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của các câu (1), (2), (6), (9). Gợi ý:
tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài
CN VN
tôi mắng
CN VN
Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
CN VN CN VN
Tôi về, không một chút bận tâm.
CN VN
4. Câu trần thuật đơn là câu do một cụm chủ – vị tạo thành, dùng để tả, giới thiệu, nêu ý kiến nhận xét về một đối tượng nào đó. Trong các câu trần thuật trên, câu nào là câu trần thuật đơn? Gợi ý: Câu (6) không phải câu trần thuật đơn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Căn cứ vào mục đích nói và thành phần cấu tạo (chủ – vị) để xác định câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau: (1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (2) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (3) Cây trên núi đảo lại xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. (4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (Nguyễn Tuân) Gợi ý: Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của từng câu. Loại những câu có nhiều hơn một cụm chủ - vị ra, vì câu trần thuật đơn là câu chỉ có một cụm chủ - vị. Về mục đích nói, câu trần thuật đơn là câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu lên một ý kiến. Câu (1), gồm một cụm C - V, dùng để giới thiệu và tả, là câu trần thuật đơn. Câu (2), gồm một cụm chủ vị làm thành phần chính (C: bầu trời Cô Tô; V: cũng trong sáng như vậy.), dùng để nêu ý kiến nhận xét, là câu trần thuật đơn. Các câu (3), (4) cũng là câu trần thuật nhưng không phải là câu trần thuật đơn vì có nhiều hơn một cụm chủ vị làm thành phần chính của câu, đây là câu trần thuật ghép. 2. Các câu dưới đây thuộc loại câu nào, dùng để làm gì? a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. (Con Rồng, cháu Tiên) b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. (Ếch ngồi đáy giếng) c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) Gợi ý: Xác định tác dụng (mục đích nói) của từng câu để xem nó có phải là câu trần thuật không. Phân tích chủ ngữ, vị ngữ của từng câu để xác định nó có phải là câu trần thuật đơn không. Các câu trên đều là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. 3. So sánh cách giới thiệu nhân vật trong các câu trên với cách giới thiệu nhân vật trong các câu dưới đây. a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. (Thánh Gióng) b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) c) Ngày xưa, có một ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có một người nào thật lỗi lạc. Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng [...]. (Em bé thông minh) Gợi ý: Chú ý đến sự khác nhau trong cách giới thiệu nhân vật chính. Để xác định được điều này cần nhớ lại nhân vật trong các truyện đã được học, nhân vật nào là nhân vật chính? (Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng là Gióng; trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh; trong truyện Em bé thông minh là em bé). Sau khi nắm được nhân vật chính trong các truyện rồi, hãy đọc các câu và so sánh. Các câu trong bài tập 2 giới thiệu thẳng vào nhân vật chính khác với các câu ở bài tập này, người kể không giới thiệu ngay vào nhân vật chính mà giới thiệu các nhân vật phụ trước. 4. Những câu mở đầu truyện sau đây có tác dụng gì ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật? a) Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. (Đẽo cày giữa đường) b) Người kiếm củi tên mỗ ở huyên Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy một con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra. (Vũ Trinh) Gợi ý: Người kể chuyện chỉ giới thiệu nhân vật hay còn kể, tả về những gì của nhân vật? - Không chỉ giới thiệu người thợ mộc - nhân vật chính của truyện (có một người thợ mộc), tác giả dân gian còn kể chuyện anh ta "dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày". - Không chỉ giới thiệu một người nào đó "ở huyện Lạng Giang", mà còn cho ta thấy người này "đang bổ củi", trông "thấy một con hổ"; và miêu tả hình dạng, hoạt động của con hổ - nhân vật chính của truyện: trán trắng, cúi đầu cào bới, nhảy lên, vật xuống,... Như vậy, ngoài tác dụng giới thiệu, đồng thời, các câu trần thuật trên còn dùng để tả, kể về hành động, hình dạng của nhân vật.
Ghost Rider
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
26 tháng 5 2016 lúc 9:24

 1. a) Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa:

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.

- Bông hoa ngát hương là người chị, người em.

- Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình".

Các phép so sánh được sử dụng:

- Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.

- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.

b) Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 9:24

Câu 1. Đoạn đầu của bức thư

a. - Những phép nhân hóa:

+ Mảnh đất này – bà mẹ của người da đỏ (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).

+ Những bông hóa ngát hương – người chị, người em của chúng tôi (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).

+ Những mỏm đá, những vũng nước – thành viên của một gia đình (dùng để tả hiện tượng thiên nhiên).

- Những phép so sánh:

+ Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối – máu của tổ tiên chúng tôi.

+ Tiếng thì thầm của dòng nước – tiếng nói của cha ông chúng ta. b. Phép so sánh và nhân hóa đó đã tạo nên sức hấp dẫn vì:

- Làm cho sự vật trở nên sinh động.

- Làm nổi bật mối quan hệ mật thiết, máu thịt giữa con người với tự nhiên.

- Thể hiện tình cảm của người da đỏ đối với “Đất”, đối với thiên nhiên và như vậy cũng là gián tiếp bày tỏ thái độ đối với kẻ mua “Đất”.

 

Love Học 24
26 tháng 5 2016 lúc 9:39

a) Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa:

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.

- Bông hoa ngát hương là người chị, người em.

- Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình".

Các phép so sánh được sử dụng:

- Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.

- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.

phan le bao thi
Xem chi tiết
nguyen binh trinh
17 tháng 3 2020 lúc 20:39

da ra c giai chua vay

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
hoshi akiko
27 tháng 10 2019 lúc 19:36

cậu hãy kể một người như mình gợi ý nè

+ VD: một banj học sinh tự cho mình là xinh đẹp,học giỏi luôn đc bạn bè và mọi ng yêu quý nên cho mình là giỏi giang,cuối cùng bị điểm thấp hơn các bn nên ko biết để mặt đi đâu

cậu hãy tự làm như ý của mình

nếu làm đc thì hãy gọi mọi ng tk cho mình nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hopchop
Xem chi tiết
Võ Mai Ái Ni
6 tháng 12 2018 lúc 20:25
mk ns vắng tắt nhé bn.cảnh khuya là 1 bài thơ hay và đặc sắc của Bác Hồ.trong 1 đêm bàn bạc việc nước,việc quân,...lo cho an nguy của đất nước mà ko bác ko ngủ đc.tuy lo cho đất nước nhưng bác vẫn say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên.chứng tỏ bác có 2 tâm hồn 1 là tình yêu thiên nhiên,2 là tình iu nước sâu sắc của bác hồ
Hopchop
6 tháng 12 2018 lúc 20:37

ai giup mk voi

Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Trần PhươngThanh
15 tháng 10 2017 lúc 8:54

mẹ sinh con ra nặng đau đều chịu

cha nuôi con lớn khổ cực đều mang

chỉ mong con lớn thành người có ích

bao nhiêu nhọc nhằn cha mẹ chịu cho

rồi con cũng lớn và có lập trường riêng

suy  nghĩ riêng con cha mẹ đâu hiểu

cũng như  lỗi lòng cha mẹ con có thấu đâu

dẫu con tài lớn,chức cao

thì con vẫn mãi là con cha mẹ

con đi mọi nối,khám phá mọi nơi

vẫn thèm cnh chua rau muống xưa mẹ làm

lại lần về quê gặp cha mẹ

nhưng khổ một điều lòng cay đắng

con muốn báo hiếu.....mẹ cha đâu còn...

bây giờ nhận ra thì quá trễ,

biết phải làm sao chữ hiếu tròn

nếu ai bây giờ còn cha mẹ

xin hãy đừng làm buồn mẹ cha

           NGUYỄN TRẦN PHƯƠNG THANH

mình tự nghĩ đấy,hay không,nếu hay thì kết bạn và cho một tích nha

Ngoc Diep
15 tháng 10 2017 lúc 8:57

Thank you ,lam ban nhe 

Nguyễn Ngọc Trưởng
7 tháng 11 2017 lúc 23:42

ban tu lam di

bui manh dung
Xem chi tiết
bui manh dung
6 tháng 1 2016 lúc 10:23

cac giup minh di minh sap phai nop roi

Selina
6 tháng 1 2016 lúc 10:31

a2+4b2+4c2>= 4ab-4ac+8bc

a2+4b2+4c2 - 4ab +4ac-8bc

(a2 - 4ab+4b2)+4c2+(4ac-8bc>=0)

suy ra (a-2b2)+2.2c.(a-2b)+(2c)2

(a-2b+2c)2>=0

dau = xảy ra khi va chỉ khi a+2c=2b

a2+4b2+4c2>= 4ab-4ac+8bc(dpcm)

bui manh dung
6 tháng 1 2016 lúc 17:03

ban giai day du cho minh di. minh lam de nop ma