Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thi diem ly
Xem chi tiết
Thục Trinh
5 tháng 1 2019 lúc 11:28

\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)

Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)

\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.

Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 1 2019 lúc 15:56

\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol

Gọi CTHH tạm thời : X2O3

mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g

=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe

Petrichor
6 tháng 1 2019 lúc 19:46

\(M_X=32.5=160\left(g/mol\right)\)
Gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
\(m_X=70\%.160=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow X\) là nguyên tố Sắt (Fe)

Đạt Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Rinu
17 tháng 2 2020 lúc 9:02

https://olm.vn/hoi-dap/detail/240862214307.html và https://d3.violet.vn//uploads/previews/present/4/447/16/preview.swf

Bạn băng băng không giỏi gì đâu ,copy mạng ý mà

Khách vãng lai đã xóa
Phan hải băng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 11 2016 lúc 20:11

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

ken dep zai
30 tháng 11 2016 lúc 20:35

trong công thức hóa học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

Đặng Quỳnh Ngân
1 tháng 12 2016 lúc 19:46

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Cô Nàng Bí Ẩn
Xem chi tiết
Lucky Mari
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
7 tháng 10 2018 lúc 11:07

Bài 1:

Ta có: \(p+e+n=46\)

\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{8}{15}\times2p=46\)

\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{16}{15}p=46\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{46}{15}p=46\)

\(\Leftrightarrow p=15\)

Vậy X là nguyên tố photpho, KHHH: P

Phùng Hà Châu
7 tháng 10 2018 lúc 11:09

a) Nguyên tố natri: Na

b) Nguyên tố nitơ: N

c) Nguyên tử clo: Cl

d) 1 phân tử clo: Cl2

e) 1 nguyên tử sắt: Fe

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Coin Hunter
15 tháng 10 2023 lúc 14:53

Bn có thể lm theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nhóm nguyên tố và hóa trị của chúng.
- Xem xét vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nhóm nguyên tố được xác định bởi số thứ tự của dòng ngang.
- Kiểm tra hóa trị của nguyên tố bằng cách xem xét số lượng electron trên vỏ ngoài cùng của nguyên tố. Hóa trị thường được xác định bằng số electron tương tác được với nguyên tố khác trong phản ứng hóa học.
Bước 2: Tìm hiểu về các tính chất chung của các nguyên tố trong cùng một nhóm.
- Các nguyên tố trong cùng một nhóm thường có tính chất hóa học tương tự và cùng một hóa trị. Vì vậy, việc hiểu và ghi nhớ các tính chất chung này sẽ giúp bạn phân biệt các nguyên tố trong cùng một nhóm.
Bước 3: Sử dụng phương pháp ghi nhớ.
- Ghi nhớ tên và các thông tin quan trọng về các nguyên tố trong nhóm, bao gồm tên gọi, ký hiệu, số nguyên tử, khối lượng nguyên tử, và hóa trị.
- Tìm hiểu về các tính chất đặc trưng, ví dụ như màu sắc, tính chất vật lý, và tác dụng hóa học đặc biệt của các nguyên tố trong nhóm.
- Sử dụng các phương pháp ghi nhớ cá nhân, chẳng hạn như tạo ra câu chuyện, liên kết hình ảnh, hoặc sử dụng các mẹo mnemotechnic để ghi nhớ thông tin.
Bước 4: Luyện tập và ôn tập đều đặn.
- Làm các bài tập và câu hỏi liên quan đến các nguyên tố trong cùng một nhóm để củng cố kiến thức và phát triển khả năng phân biệt.
- Ôn tập định kỳ với các bài giảng, sách giáo trình hoặc tài liệu tham khảo để duy trì và nâng cao sự hiểu biết về các nguyên tố trong nhóm.
Bằng cách áp dụng các bước trên và kiên nhẫn trong quá trình học, bạn sẽ có khả năng nhớ và phân biệt các nguyên tố trong cùng một nhóm có cùng hóa trị trong bảng tuần hoàn.

do minh khai
Xem chi tiết
Petrichor
16 tháng 2 2019 lúc 22:18

Gọi CTTQ của oxit có kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Ta có: \(\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{\%R}{\%O}\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{70}{30}\)
\(\Rightarrow2M_R=\dfrac{70.48}{30}=112\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
#Sao không có đáp án Fe2O3 à bạn. ???

thu nguyen
Xem chi tiết
Trang Trần
13 tháng 9 2016 lúc 13:22

1, Công thức dạng chung của một chất : Ax

A: Kí hiệu hoá học của nguyên tố tạo nên chất.

x : chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong 1 phân tử chất .

Công thức hoá học của hợp chất gồm : kí hiệu hoá học của những nguyên tử tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.

Công thức dạng chung của đơn chất : AxBy, AxByCz

A,B,C : kí hiệu hoá học của nguyên tố

x,y,z : chỉ số nguyên tử có trong 1 phân tử chất 

2 , Công thức hoá học cho bt :

- Nguyên tố nào tạo ra chất

-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố

-Phân tử khối của chất

3, Vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác

truykich2toui
Xem chi tiết
truykich2toui
28 tháng 12 2016 lúc 16:02

20 ban di trong rau

8 ban di trang tri lop

12 ban trong hoa

Tiến Dũng
28 tháng 12 2016 lúc 16:04

So ban trang tri lop la:

   40x20:100=8(ban)

So ban trong rau la:

   40x50:100=20(ban) 

So ban trong hoa la:

   40-(8+20)=12(ban)

                 Đs:............

Tk cho mk nhé,cảm ơn bạn nhiều!

Vũ Như Mai
28 tháng 12 2016 lúc 16:05

Số bạn trang trí lớp là:

   40 x 20 : 100 = 8 (bạn)

Số bạn còn lại sau khi 8 bạn đi trang trí lớp là:

   40 - 8 = 32 (bạn)

Số bạn trồng rau là:

   32 x 50 : 100 = 16 (bạn)

Số bạn trồng hoa (số bạn còn lại là):

    40 - 8 - 16 = 16 (bạn)

       Đáp số:..