tìm từ đồng nghĩa trong câu thơ "nhớ ông cụ mắt sang ngời
áo nâu túi vải đep tươi lạ thường
Tìm và nêu tác dụng của cặp từ đồng nghĩa trong câu thơ sau
Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Từ đồng nghĩa là :Người ,bác,ông cụ
-TÁC DỤNG:
+Những từ ngữ trên tạo cảm giác rất gần gũi,thân thiết với bác hồ-một vị lãnh tụ của đất nước
+Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là tình cảm, nỗi nhớ nhung của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ. Áo nâu, túi vải là hình ảnh mà ta thường gặp ở những người già miền núi và người đọc càng cảm động khi một vị lãnh tụ ăn vận giản dị như bao người dân bản đi rừng, đi nương... Hẳn vì thế mà khi Người từ Việt Bắc về Thủ đô mà cả núi rừng nhớ Bác ngẩn ngơ “Người đi rừng núi trông theo bóng Ngườ
bạn chỉ cần phân tích 2 từ đó thui nhé ko cần phân tích cả bài đâu hihi
cảm ơn
Gạch dưới những từ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau. Viết mọt đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng những từ đồng nghĩa này:
Mk về với Bác đường xuôi
Thưa giùm vVieetj Bắc ko xuôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của các danh từ riêng trong đoạn thơ sau :
Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.
Nhớ Người những sớm tinh sương,
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.
MIk mới lớp 4 bị cô tra tấn bằng đống bài lớp 6
Danh từ riêng : Bác , Ông Cụ, Người.
Tác dụng : Bác thể hiện cho sự gần gũi . Ông cụ thể hiện sự bình dị, giản dị và Người thể hiện kính trọng đối với Bác Hồ .
1/ Gạch chân dưới những từ đồng nghĩa trong đọan thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
(TỐ HỮU)
2/ Em hãy cho biết sắc thái nghĩa của các từ đồng nghĩa đó?
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
các bạn giúp mik nha!!!!!!!!
Đoạn thơ sau liên kết bằng cách nào?
" Mình về với Bác miền xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường."
( Việt Bắc- Tố Hữu)
Theo mik thì là thay thế từ ngữ
Sai thì thoy bạn nhé.
Theo mk thì đoạn thơ sau liên kết bằng cách là dùng phép lặp.Chi tiết là ''lặp ngữ âm''.
1.Lặp ngữ âm là hiện tượng hiệp vần và cắt nhịp đều đặn các câu trong văn bản. Vai trò của lặp ngữ âm rất hiển nhiên trong thơ. Có trường hợp văn bản tồn tại chủ yếu bằng liên kết vần nhịp, không có liên kết ở mặt nghĩa.
Chúc bạn học tốt nhé !
Trong bài thơ “Việt Bắc”, nhà thơ Tố Hữu có đoạn:
“Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời, Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.Nhớ Người những sáng tinh sương,Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.Nhớ khi Người bước lên đèo,Người đi rừng núi trông theo bóng Người.”
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
b. Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
c. Cho biết tác dụng của phép điệp ngữ đó.
d. Đoạn thơ trên giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn nào ở Bác?
Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.
Tố Hữu
- Các từ ngữ in đâm được dùng đẻ chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tôn kính đối với Bác.
Viết đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng từ đồng nghĩa trong 2 đoạn văn sau:
1. Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường. .
2. Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào anh con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất
Sống hiên ngang bất khuất trên đời
- Các từ đồng nghĩa trong đoạn văn là: "Bác", "Người", "Ông cụ"
- Những từ trên đều chỉ Bác Hồ nhưng mỗi từ lại có sắc thái, tình cảm khác nhau: từ "Bác" gợi sắc thái thân mật, từ "Người" gợi sắc thái kính trọng, từ "Ông cụ" lại gợi sắc thái gần gũi, bình dị
còn đoạn văn 2 tớ chưa gặp bao giờ nên không chắc, bạn nhờ người khác nha
Cảm ơn bạn nha , mik tự nghĩ dzậy
a) Gạch dưới 5 từ chỉ đặc điểm (mỗi từ có 2 tiếng) trong đoạn thơ nói về Bác Hồ của nhà thơ Tố Hữu:
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
b) Chọn 1 từ chỉ đặc điểm nói trên (bài a) để đặt câu và cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào em đã học (Ai là gì ? hay Ai làm gì ?, Ai thế nào ?).
Đặt câu:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
(Kiểu câu: ………….. )
a) Gạch dưới 5 từ chỉ đặc điểm (mỗi từ có 2 tiếng) trong đoạn thơ nói về Bác Hồ của nhà thơ Tố Hữu:
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
b) Chọn 1 từ chỉ đặc điểm nói trên (bài a) để đặt câu và cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào em đã học (Ai là gì ? hay Ai làm gì ?, Ai thế nào ?).
Đặt câu:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
(Kiểu câu: ………….. )
a, sáng ngời , đẹp tươi , lạ thường , sáng tinh , ung dung .
b, Bạn em rất lạ thường . câu ai thế nào