Những câu hỏi liên quan
Trần Công Tâm
Xem chi tiết
Khoi ly truong
Xem chi tiết
Phạm Thị Huyền Trang
1 tháng 12 2016 lúc 20:49

bạn bít giải bài này ko

Bình luận (0)
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Pé Ngọc Kòi
Xem chi tiết
Pé Ngọc Kòi
1 tháng 10 2018 lúc 20:05

các bn giải đầy đủ ra nha mk đang cần gấp

Bình luận (0)
Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Bình luận (0)
nguyễn thị óc chó
Xem chi tiết
Đào Đức Tùng
Xem chi tiết
Vũ Trang Anh
Xem chi tiết
Trần Hà My
26 tháng 10 2017 lúc 0:46

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Đinh Việt Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
16 tháng 11 2021 lúc 12:28

Số bé: 62

Số lớn: 82

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa