Những câu hỏi liên quan
Cherry
Xem chi tiết
Phong Thần
28 tháng 12 2020 lúc 20:29

Văn miêu tả coi trọng khả năng quan sát  liên tưởng của người viết, văn miêu tả thì là tả cảnh, tả người, tả vật... trong khi văn biểu cảm coi trọng tính cảm xúc, nhạy cảm, tính chủ quan của người viết. văn biểu cảm thường là nêu cảm xúc trước một tác phẩm văn học hay một hoàn cảnh văn học nào đó

  
nguyenhuynh nhuphuc
22 tháng 12 2021 lúc 9:23
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
nguyenhuynh nhuphuc
22 tháng 12 2021 lúc 9:42
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2019 lúc 6:28

Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.

Cụ thể:

- Tự sự: trình bày sự việc

- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.

- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm

- Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc.

- Điều hành: Văn bản mang tính chất hành chính – công vụ.

nguyenhuynh nhuphuc
22 tháng 12 2021 lúc 9:24

Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.

Cụ thể:

- Tự sự: trình bày sự việc

- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.

- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 2 2019 lúc 14:19

Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

nguyenhuynh nhuphuc
22 tháng 12 2021 lúc 9:30
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Văn Quyền Lê
30 tháng 11 2019 lúc 20:17

?...

Khách vãng lai đã xóa
Văn Quyền Lê
30 tháng 11 2019 lúc 20:25

.... ban thu len VietJack xem sao

Khách vãng lai đã xóa
Văn Quyền Lê
30 tháng 11 2019 lúc 21:40
Ô trống Miêu tả Biểu cảm
Phương thức biểu đạt miêu tả biểu cảm
Mục đích nhằm tái hiện lại đối tượng(người, cảnh vật,..)để người tả hình dung được về nó. nhằm nói lên suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết.

Khách vãng lai đã xóa
Cao Văn Xuân
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 8 2017 lúc 14:59

Chọn đáp án: C

nguyenhuynh nhuphuc
22 tháng 12 2021 lúc 9:33

chọn đáp án: c

Huyền_
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dung
14 tháng 10 2018 lúc 9:29

Cảm nghĩ là suy nghĩ của mình về một điều gì đó

Cảm nhân là nhận biết bằng cảm tính hoặc bằng giác quan

Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 14:42

Câu 1 : Vai trò : giúp chúng ta hiểu hơn về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.

Câu 2 : Văn thuyêt minh chủ yếu là giới thiệu. Không chủ yếu kể như văn tự sự, không bộc lộ cảm xúc như văn biểu cảm, không miêu tả sự vật như văn miêu tả, không dùng lí lẽ, dẫn chứng,đánh giá hay nhận xét như văn nghị luận.

Câu 3 : Muốn làm tốt bài văn thuyết minh thì cần tìm hiểu về đối tượng, sự vật cần thuyết minh. Bài văn thuyết minh làm nổi bật về  đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.

Câu 4 : Những phương pháp thuyết minh thường được chú ý vận dụng : nêu định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại,...

Câu 5 : Dàn ý

`-` Mở bài : giới thiệu khái quát về đối tượng cần thuyết minh

`- ` Thân bài : 

`+` Thời gian, hoàn cảnh ra đời của đối tương (đối với các sự vật)

`+` Nó như thế nào (nêu đặc điểm)

`+` Cấu tạo

`+` Tác dụng 

`-` Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình và rút ra bài học.

Star Buterfly
Xem chi tiết