Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
a8 Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 12 2021 lúc 7:22

năm 1258

chuche
29 tháng 12 2021 lúc 7:22

tk:

 

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ: – Năm 1257: quân Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào Nam Tống, để chiếm toàn bộ Trung Quốc. Cử Ngột Lương Hợp Thai, chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt.  
𝓗â𝓷𝓷𝓷
29 tháng 12 2021 lúc 7:22

vào đầu năm 1258 

a8 Kim Chi
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 12 2021 lúc 18:02

Tham khảo

Chiến tranh nổ ra vào đầu năm 1258 khi Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) cùng con trai là Aju (A Truật) đem 3 vạn quân người Mông Cổ và 1,5 vạn quân người Đại Lý tấn công Đại Việt .

Nguyễn Khánh Đan
12 tháng 12 2021 lúc 18:03

năm 1258

S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 18:03

Tham khảo :

Chiến tranh nổ ra vào đầu năm 1258 khi Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) cùng con trai là Aju (A Truật) đem 3 vạn quân người Mông Cổ và 1,5 vạn quân người Đại Lý tấn công Đại Việt .

Loan Pham
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
24 tháng 12 2021 lúc 14:04

B

lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 14:04

b

Yin Ckan
24 tháng 12 2021 lúc 14:04

B. Chủ quan, coi Đại Việt là nước dễ dàng đánh bại

WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 21:28

42.Toa Đô.

43.D

44.B

lưu ánh quang
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
3 tháng 1 2021 lúc 14:45

Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào nước ta. Theo đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc rồi tiến đến Bình Lệ Nguyên bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Nhân Tông chỉ huy. - Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương rút khỏi kinh thành Thăng Long, thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”. Giặc vào kinh thành không có bóng người và lương thực. Chúng điên cuồng bán phá kinh thành. Thiếu lương thực, lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy một tháng lực lượng bị tiêu hao dần. - Nắm được thời cơ, nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, phố Hàng Than – Hà Nội).

Kết quả: Quân Mông Cổ rời khỏi Thăng Long chạy về nước, cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất đã kết thúc thắng lợ vẻ vang

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 11 2016 lúc 17:04

Hãy cho biết tình hình quân Mông-Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai ( năm 1285 ) khác lần thứ nhất ( năm 1258 ) ở những điểm nào?

* Trả lời : Xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc

Havee_😘💗
21 tháng 11 2017 lúc 13:24

Lần 1:xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp chống quân Nam Tống

Lần 2:Xâm lược chăm-pa để làm bàn đạp chống Đại Việt

Ai thấy mk đúng thì cho 1 like nhé!!!!leuleu

Ngan Pham
13 tháng 11 2018 lúc 20:26

Lần 1:xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp chống quân Nam Tống

Lần 2:Xâm lược chăm-pa để làm bàn đạp chống Đại Việt

ok nha bn

Đoàn Thị Diễm My
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 11 2017 lúc 15:38

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/128693.html

Kudo Shinichi
8 tháng 11 2017 lúc 15:39

Câu hỏi của Phan Thanh Quang Huy - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Kieu Diem
28 tháng 11 2019 lúc 21:40

Khác nhau:
- Ở lần thứ nhất xâm lược, quân Mông-Nguyên chỉ cử 3 vạn quân do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.

- Ở lần thứ 2 xâm lược, Nam Tống bị Mông Cổ tiêu diệt, lập ra nhà Nguyên, cử 10 vạn quân tiến đánh Cham-pa, sau khi chiếm được Cham-pa thì cố thủ ở phía Bắc chờ phối hợp đánh Đại Việt, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân công với quân ở Cham-pa đánh lên, tạo thế gọng kìm

Như vậy: Ở lần thứ 2 xâm lược, quân Nguyên đã huy động nhiều quân hơn, thực chiến thuật " thế gọng kìm " hòng xâm lược Đại Việt

Khách vãng lai đã xóa
7A-10. Nguyễn Văn Đông
Xem chi tiết
Đức Ngô Minh
25 tháng 11 2021 lúc 14:31
 Tham khảoNguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

Thứ nhất: Được sự nhất trí của vua tôi của nhà Trần, được các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ và tham gia kháng chiến.

Khi quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước ta theo lệnh của vua Trần, cả nước thu phục vũ khí. Các đội dân quân định cư, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh địch, khi địch đánh phá, nhân dân ba lần thực hiện theo chủ trương “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn, khủng bố.

Thứ hai: Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn quân và dân ta. Điều này đã được thể hiện rất rõ tại hội nghị Diên Hồng. Cha mẹ già quyết tâm “quyết chiến”, binh đao đều khắc hai chữ “ Sát Thát ” trên tay.

Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc. Nhà vua chỉ thẳng tay vào kẻ thù, các triều thần quyết tâm đánh giặc. Trần Thủ Độ nói: “Đầu trời không rơi xuống sàn, xin ông đừng lo”. Trần Quốc Tuấn nói: “Muốn đầu hàng giặc thì chém đầu ta trước rồi hãy đầu hàng”. Các vị vua, danh tướng thời Trần, điển hình là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

Thứ ba: Đường lối chiến thuật đúng đắn và sáng tạo.

 Mặc dù quân địch tấn công nước ta bằng nhiều cách khác nhau, nhưng lúc đầu chúng vẫn gây áp lực cho ta. của nhà Trần, cụ thể là Hưng Đạo Vương. Các chính sách và chiến lược đánh địch rất hợp lý. Bằng chứng đáng kể nhất là trận sông Bạch Đằng dẹp giặc.

Lê Đình Hưng Lê Đình Hưn...
Xem chi tiết
Cihce
19 tháng 12 2021 lúc 20:07

B

Nguyễn Bạch Mai
19 tháng 12 2021 lúc 20:08

A.Quân Mông Cổ bị đánh bại ở Đông Bộ Đầu.

zianghồ 2009
21 tháng 12 2021 lúc 17:46

B