Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
12 tháng 5 2017 lúc 19:04

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

Bình luận (0)
WHY DO YOU LIE TO ME
12 tháng 5 2017 lúc 19:02

Số nguyên p là 3

Bình luận (0)
angelica
14 tháng 5 2017 lúc 7:16
Là 3 nha Châu
Bình luận (0)
Phạm Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Đặng công quý
21 tháng 11 2017 lúc 14:58

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2.k và 2.k +2 ( k thuộc N)

·        Nếu k là số lẻ suy ra k =2.q+1.( q thuộc N)

Khi đó: 2.k +2= 2. (2.q+1) +2 =2.2.q +2+2 = 4.q +4 chia hết cho 4

·        Nếu k là số chẵn suy ra k =2.q ( q thuộc N)

Khi đó: 2.k = 2. 2.q =  4.q  chia hết cho 4

Vậy trong hai số chẵn liên tiếp luôn có một số chia hết cho 4

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Lê
22 tháng 11 2017 lúc 22:43

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

Bình luận (0)
Đàm Thị Thu Trang
7 tháng 11 2021 lúc 8:53

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

Bình luận (0)
gem227
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 12 2018 lúc 20:14

\(Taco:2014\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2014^{2013}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2014^{2013}-1\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow2014^{2013}-1⋮3và2014^{2013}-1>3\left(lahopso\right)\)

Vậy: 2 số trên ko thể đồng thời là số nguyên tố

Bình luận (0)
Đặng Thị Quỳnh Trang
16 tháng 12 2018 lúc 20:18

Ta co

2014^2013-1 va 2014^2013+1 la 3 so tu nhien lien tiep

Ma trong 3 STN lien tiep se co 1 sao chia het cho 3

Vi 2014 ko chia het cho 3suy ra 2014^2013 ko chia het cho 3

suy ra: 2014^2013-1 hoac 2014^2013+1 la hop so

suy ra: 2014^2013-1 va 2014^2013+1 ko dong thoi la cac so nguyen to

Bình luận (0)
Duy Hoàng Đường
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
12 tháng 1 2018 lúc 11:54

*Nếu p⋮⋮ 3 dư 1 thì p=3k+1(k∈∈ N*)

Khi đó 8p+1=8(3k+1)=24k+9 ⋮⋮ 3

Dễ thấy

24k+9 là hợp số {24k+9⋮324k+9>3{24k+9⋮324k+9>3

Nếu p chia 3 dư 2

Khi đó 8p-1 = 8(3k+2)-1=24k+15

Dễ thấy :24+15⋮⋮ 9 {24k+15⋮324k+15>3{24k+15⋮324k+15>3

=> 8p-1 và 8p+1 không đòng thời là số nguyên tố

Bình luận (0)
Pham Thi Thuy Linh
12 tháng 1 2018 lúc 11:56

lên mạng mà tra đi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 12 2016 lúc 19:19

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 7:42

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Righteous Angel
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
20 tháng 1 2016 lúc 20:41

2n + 5 và 3n+ 7

=> Gợi UCLN của 2n+ 5 và 3n+ 7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> 3n+7 chai hết cho d

=> 3( 2n+5) chia hết cho d

=> 2( 3n+7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d

=> 6n+ 14 chia hết cho d

=> 6n+ 15- 6n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=> UCLN ( 2n+5) và 3n+7 là 1

=> đpcm

Tick nhé 

Bình luận (0)
Nobita Kun
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi UCLN(2n + 5; 3n + 7) là d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) chia hết cho d

     3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=>UCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1

Vậy...

Bình luận (0)
kaitovskudo
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi d thuộc ƯC(2n+5 ; 3n+7)

=>2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=>3(2n+5) chia hết cho d và 2(3n+7) chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
Shiro
Xem chi tiết