Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tramm
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 10 2021 lúc 12:02

a)

\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)

Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần

b)

\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)

Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần

c)

\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)

Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần

linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 10 2021 lúc 8:27

\(a,NTK_x=2NTK_O=32\left(đvC\right)\) nên X là lưu huỳnh (S)

b, \(m_S=32\left(đvC\right)=32\cdot1,66\cdot10^{-24}=5,312\cdot10^{-23}\left(g\right)\)

c, Nguyên tử nặng hơn nguyên tử C \(\dfrac{32}{12}\approx2,7\left(lần\right)\)

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Min333
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 9 2021 lúc 7:31

 Ta có:

Yx = 2S = 2. 32 = 64 

=> NTK của Y là 64 

=> Y là Cu.

Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 9 2021 lúc 7:33

\(2NTK_Y=S=32\)

\(\Rightarrow NTK_Y=16\)

=> Y là Oxi

Trần Ngọc Kim
Xem chi tiết
Trần Ngọc Kim
30 tháng 9 2021 lúc 18:47

nhôm ạ ko phải hômvui

lê hồng thảo
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
31 tháng 12 2020 lúc 14:32

a) 1 mol nguyên tử Fe chứa 6,022.1023 nguyên tử sắt

b) 6.1023 phân tử oxi = 1,01 mol O2

=> m 6.1023 phân tử oxi = 1,01.32 = 32,32 gam

thảo nguyên
Xem chi tiết
Lihnn_xj
25 tháng 12 2021 lúc 14:14

a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )

=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần

b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )

=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần

Lê Ngọc Tuấn 8a3
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 10 2021 lúc 22:37

Ta có : 

\(\dfrac{M_{Fe}}{M_{Zn}}=\dfrac{56}{65}=0,862\)

Do đó nguyên tử sắt nhẹ hơn nguyên tử kẽm 0,862 lần

Ta có : 

\(\dfrac{M_{Fe}}{M_{Si}}=\dfrac{56}{28}=2\)

Do đó nguyên tử sắt nặng hơn nguyên tử silic 2 lần

☆⩸Moon Light⩸2k11☆
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 12 2022 lúc 20:52

\(d_{Mg/S}=\dfrac{M_{Mg}}{M_S}=\dfrac{24}{32}=0,75< 1\)

vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S, nhẹ hơn 0,75 lần

 

\(d_{Mg/N}=\dfrac{M_{Mg}}{M_N}=\dfrac{24}{14}=1,7>1\)

vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử N,  nặng 1,7 lần

hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 12:09

$M_{Mg} = 24(đvC) ; M_S = 32(đvC) ; M_N= 14(đvC)$

Ta thấy : 

$\dfrac{M_{Mg}}{M_S} = \dfrac{24}{32} = 0,75 <1$

$\dfrac{M_{Mg}}{M_N} = \dfrac{24}{14} = 1,7 > 1$

Vậy :

Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 0,75 lần

Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử N 1,7 lần

Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 8 2021 lúc 15:45

a.

\(d=\dfrac{56}{12}=4.67\)

Fe nặng hơn C 4.67 lần 

b. 

\(d=\dfrac{56}{16}=3.5\)

Fe nặng hơn O 3.5 lần 

c.

\(d=\dfrac{56}{64}=0.875\)

Fe nhẹ hơn Cu 0.875 lần 

d.

\(d=\dfrac{56}{32}=1.75\)

Fe nặng hơn S 1.75 lần 

Chelsea
5 tháng 6 2022 lúc 20:22

câu hỏi đầu tiên của bn