Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
29 tháng 11 2016 lúc 16:54

Hoang mạc vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Chúc bn hok tốt !

Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 16:57

Hoang mạc vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 16:42

Hoang mạc (Chữ Hán: 荒漠) là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm)[1][2], do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông vàsuối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.

Sa mạc (Chữ Hán: 沙漠,砂漠) thường dùng để chỉ những hoang mạc cát, đôi khi cũng dùng để chỉ hoang mạc nói chung. Ở một số sa mạc nóng, khí hậu thường nóng có thể tới 58°C như ở sa mạc México, Turfan (Thổ Nhĩ Kỳ) nhiệt độ ban ngày mùa hạ lên tới 82,3 °C, có nơi lại lạnh đến –45 °C như ở sa mạc Gobi thuộc Châu Á. Ở vùng sa mạcSinai, biên độ nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm có thể đến hơn 80 °C, đất đai cằn cỗi. Sa mạc thường có lượngbức xạ mặt trời lớn, nhiều cát và gió nóng luôn thổi mạnh tạo ra rất nhiều trận bão cát, hiện nay có khoảng 1/3 diện tíchTrái đất (lục địa) là sa mạc. Người ta thường dùng lạc đà làm phương tiện di chuyển trong sa mạc.

Lương Quang Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
18 tháng 12 2018 lúc 21:25

Các hoang mạc Châu Phi lan ra sát biển vì:

- Nằm ở 2 bên đường CTB & Nam, vùng có khí áp cao, ít mưa

- Lãnh thổ rộng lớn lại có độ cao trên 200m

- Ảnh hưởng của khối khí lục địa Á - Âu

- Đường bở biến ít ăn sâu vào đất liền

- Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ben-ghê-la, Ca-la-ha-ri)

Trần Diệu Linh
18 tháng 12 2018 lúc 21:39

+ Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.
+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
+ Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.

Akira
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
27 tháng 11 2016 lúc 21:31

Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.

Địa cực có một số đặc điểm sau:

- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

Chúc bn hok tốt !

Sáng
27 tháng 11 2016 lúc 21:31

Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.

Địa cực có một số đặc điểm sau:

- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

 Mashiro Shiina
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
25 tháng 10 2018 lúc 14:13

Trong SGK Địa lí lớp 8 có bảng 15.1: Dân số Đông Nam Á, châu Á và thế giới năm 2002. Em chỉ cần lấy dân số châu Á chia cho dân số Thế giới và nhân với 100% sẽ ra tỉ lệ phần trăm.

Ở đây ta có: (3766:6215) x 100 ≃ 60,6% (tỉ lệ này không bao gồm số dân của Liên Bang Nga thuộc châu Á)

Chúc em học tốt!

@Nk>↑@
25 tháng 10 2018 lúc 12:34

Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số trên thế giới.

Lâu rồi mới thấy MS lên nha haha

Hoàng Nghĩa Phạm
Xem chi tiết
Đàm An Diên
Xem chi tiết
Vy Truong
26 tháng 10 2016 lúc 17:48

Có dòng điện lạnh ở ngoài khơi nên hơi nước từ biển vào nằm sâu trong nội địa sẽ ảnh hưởng của biển nằm dọc theo hai đường chí tuyến các theo các đường chí tuyến bởi vì đường chí tuyến là nơi rất có ích Mưa các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai chí tuyến là vì có áp cao cần chí tuyến Vết Mưa thời tiết không định

Thanh Sơn Trương
25 tháng 10 2016 lúc 20:25

mình chưa học đến, xin lỗi bạn.

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
12 tháng 7 2017 lúc 7:59

Câu này hỏi có mấy vùng kinh tế chứ đâu hỏi có mấy vùng kinh tế trọng điểm. Tại sao các bạn đểu trả lời là 3 vùng vậy???

Nước ta có 7 vùng kinh tế nhé!

Dương Linh Chi
11 tháng 7 2017 lúc 20:11

1.* Nước ta có 3 vùng kinh tế trọng điểm:

* Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Diện tích 15,3 nghìn km2, dân số 13,7 triệu người. - Gồm 7 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. - Thế mạnh và hạn chế: + Có vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu phát triển. + Có Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước. + Có cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là GTVT. + Có lao động đông, chất lượng tốt, tuy nhiên thất nghiệp cao. + Có các ngành kinh tế sớm phát triển, cơ cấu đa dạng. - Cơ cấu GDP nông-lâm-ngư nghiệp: 12,6%, Công nghiệp xây dựng: 42,2%, dịch vụ: 45,2%. - Hướng phát triển: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa. + Phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, chú trọng thương mại, dịch vụ. + Giải quyết vấn đề việc làm, thất nghiệp. + Chú ý vấn đề môi trường. * Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Diện tích: 28000km2, dân số 6,3 triệu người. - Gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. - Thế mạnh và hạn chế: + Có vị trí chuyển tiếp từ Bắc – Nam, là cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên, Lào. + Có Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông của miền Trung và cả nước. + Có thể mạnh tổng hợp về khai thác tài nguyên biển, rừng, khoáng sản. + Khó khăn về lao động, cơ sở vật chất hạ tầng và GTVT. - Cơ cấu GDP: nông-lâm-ngư: 25%, công nghiệp-xây dựng: 36,6%, dịch vụ; 38,4%. - Hướng phát triển: + Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển tổng hợp biển, rừng , du lịch. + Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông vận tải. + Phát triển công nghiệp chế lọc dầu khí. + Giải quyết vấn đề chất lượng lao động. + Chú ý phòng tránh thiên tai (bão, lũ, phơn Tây Nam). * Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Diện tích 30,6 nghìn km2, dân số 15,2 triệu người. - Gồm 8 tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - Thế mạnh và hạn chế: + Là vị trí bản lề giữa Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ với ĐB sông Cửu Long. + Có tài nguyên nổi trội là dầu khí. + Cư dân đông, lao động dồi dào, có trình độ cao, có kinh nghiệm sản xuất. + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt và đồng bộ. + Có Tp Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của vùng, phát triển năng động tập trung nhiều tiềm lực sản xuất. + Có thể mạnh về khai thác tổng hợp biển + rừng + khoáng sản. - Cơ cấu GDP: nông-lâm-ngư: 7,8%, công nghiệp-xây dựng: 59%, dịch vụ; 33,2%. - Hướng phát triển: + Chuyển dịch cơ cấu kinh thế theo hướng phát triển các ngành công nghệ cao. + Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, GTVT theo hướng hiện đại. + Hình thành các khu CN tập trung. + Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho lao động. + Phân điểm các dịch vụ tri thức.

+ Chú ý vấn đề môi trường.

2.

a- Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:

* Đông dân

– Năm 2010: số dân nước ta là 86.9 triệu người, thứ 3 ở ĐNA, thứ 13 trên thế giới.

+ Thuận lợi:

Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước Nguồn lao động dồi dào Thị trường tiêu thụ lớn

+ Khó khăn: Trong điều kiện nước ta hiện nay, dân số đông lại là một trở ngại lớn cho PTKT, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

* Nhiều dân tộc

– Nước ta có 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc kinh khoảng 86.2% dân số. Ngoài ra còn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài.

+ Thuận lợi: Văn hoá đa dạng, giầu bản sắc dân tộc, trong lịch sử các dân tộc, luôn đoàn kết bên nhau tạo sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Khó khăn: Mức sống nhiều dân tộc ít người còn thấp- cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa.

b- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.

– Gia tăng dân số nhanh:

Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt nửa cuối thế kỳ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa các thời kỳ.

Nguyên nhân do tỷ lệ sinh cao, số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn, do tâm lý, quan niệm lạc hậu, tư tưởng trọng nam muốn có con trai…)

+ Nhịp điệu tăng dân số giữa các thời kì không đều:

Thời kì 1943- 1951 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 0,5% Thời kì 1954- 1960 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 3,93% Thời kì 2002- 2005 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,32% Thời kì 2005- 2010 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,04%

+ Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoach hóa gia đình nên mức gia tăng dân số hiện nay có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.

+ Gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển KT- XH ,bảo vệ TNTN, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống .

– Cơ cấu dân số trẻ:

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.

Từ 0 đến 14 tuổi tỉ lệ giảm Từ 15 tuổi – 59 tuổi tỉ lệ tăng. Trên 60 tuổi tỉ lệ tăng.

+ Số người trong độ tuổi lao động chiếm 66,67%(2009) dân số, hàng năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động nữa.

* Thuận lợi cuả dân số trẻ là lao động dồi dào và hàng năm được tiếp tục bổ sung, lao động tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh, năng động.

* Khó khăn lớn nhất là vấn đề việc làm.

*** Đặc điểm đó có ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội:

a. Thuận lợi:

– Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, thu hút nhiều đầu tư, phát triển các ngành cần nhiều lao động..

– Nguồn lao động dự trữ dồi dào, tiếp tục được bổ sung, tiếp thu nhanh KHKT

b. Khó khăn

– Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế

+ Vấn đè việc làm là thách thức

+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng và tích lũy

+ Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ

– Đối với xã hội:

+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện

+ GDP bình quân đầu người thấp

+ Các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa còn gặp nhiều khó khăn

+ Tệ nạn xã hội, mất trật tự an ninh có xu hướng gia tăng

– Đối với tài nguyên môi trường

+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên suy giảm

+ Môi trường nước, không khí, đất… bị ô nhiễm, chất lượng suy giảm

+ Không gian cư trú chật hẹp

Bình Trần Thị
11 tháng 7 2017 lúc 23:26

1.

* Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Diện tích 15,3 nghìn km2, dân số 13,7 triệu người. - Gồm 7 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. - Thế mạnh và hạn chế: + Có vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu phát triển. + Có Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước. + Có cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là giao thông vận tải. + Có lao động đông, chất lượng tốt, tuy nhiên thất nghiệp cao. + Có các ngành kinh tế sớm phát triển, cơ cấu đa dạng. - Cơ cấu GDP nông-lâm-ngư nghiệp: 12,6%, Công nghiệp xây dựng: 42,2%, dịch vụ: 45,2%. - Hướng phát triển: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa. + Phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, chú trọng thương mại, dịch vụ. + Giải quyết vấn đề việc làm, thất nghiệp. + Chú ý vấn đề môi trường. * Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Diện tích: 28000km2, dân số 6,3 triệu người. - Gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. - Thế mạnh và hạn chế: + Có vị trí chuyển tiếp từ Bắc – Nam, là cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên, Lào. + Có Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông của miền Trung và cả nước. + Có thể mạnh tổng hợp về khai thác tài nguyên biển, rừng, khoáng sản. + Khó khăn về lao động, cơ sở vật chất hạ tầng và giao thông vận tải. - Cơ cấu GDP: nông-lâm-ngư: 25%, công nghiệp-xây dựng: 36,6%, dịch vụ; 38,4%. - Hướng phát triển: + Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển tổng hợp biển, rừng , du lịch. + Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông vận tải. + Phát triển công nghiệp chế lọc dầu khí. + Giải quyết vấn đề chất lượng lao động. + Chú ý phòng tránh thiên tai (bão, lũ, phơn Tây Nam). * Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Diện tích 30,6 nghìn km2, dân số 15,2 triệu người. - Gồm 8 tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - Thế mạnh và hạn chế: + Là vị trí bản lề giữa Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ với ĐB sông Cửu Long. + Có tài nguyên nổi trội là dầu khí. + Cư dân đông, lao động dồi dào, có trình độ cao, có kinh nghiệm sản xuất. + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt và đồng bộ. + Có Tp Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của vùng, phát triển năng động tập trung nhiều tiềm lực sản xuất. + Có thể mạnh về khai thác tổng hợp biển + rừng + khoáng sản. - Cơ cấu GDP: nông-lâm-ngư: 7,8%, công nghiệp-xây dựng: 59%, dịch vụ; 33,2%. - Hướng phát triển: + Chuyển dịch cơ cấu kinh thế theo hướng phát triển các ngành công nghệ cao. + Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông vận tải theo hướng hiện đại. + Hình thành các khu công nghiệp tập trung. + Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho lao động. + Phân điểm các dịch vụ tri thức.

+ Chú ý vấn đề môi trường.

Bích Ngọc Huỳnh
Xem chi tiết
đàm nguyễn phương dung
15 tháng 1 2018 lúc 18:25

Tớ on , để tớ tìm giúp cho !!!

son
15 tháng 1 2018 lúc 18:29

* Mình nghĩ vùng công nghiệp truyền thống là:

- Vùng công nghiệp có nhiều tài nguyên và lâu đời. Được truyền từ đời này sang đời khác và đã trở thành vùng công nghiệp chính của 1 địa phương hay quốc gia nào đó.

Bích Ngọc Huỳnh
15 tháng 1 2018 lúc 18:19

Công chúa ánh dươngThảo Phương Hoài Thương Đỗ Lêtỉnh tiền tỉBình Trần ThịNguyễn Thị Hoàng DungHoàng Mạnh Thôngđàm nguyễn phương dungsonBrown Bae ai đang on vào giúp mk vs!!!!

Giang Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lily Sung
25 tháng 10 2020 lúc 14:33

1. Tây Bắc, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung

2. Phá rừng, khai thác bừa bãi các mỏ quặng, mỏ than, đốt cây cỏ làm nương rẫy

➤ Vùng đồi núi trọc, không có cây sẽ bị mưa lũ làm lở đất, sói mòn và suy thoái đến khô cằn

3. -Trồng thêm nhiều cây xanh

- Triển khai bảo vệ xa mạc hoá

- Ngăn chặn nạn phá rừng...

Khách vãng lai đã xóa