Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bách Gia Khương
Xem chi tiết
Trần Thu Hằng Trần
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
HằngAries
5 tháng 1 2020 lúc 11:28

Xét tam giác ABE và tam giác AME có:

AM=AB(gt)

BAE=MAE(AE là tia phân giác BAC)

AE là cạnh chung

=>tam giác ABE=tam giác AME(c-g-c)

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
5 tháng 1 2020 lúc 9:55

a)  Tam giác ABE = tam giác AME (c.g.c)

b) Từ tam giác ABE = tam giác AME ở câu a 

=> góc AEB = góc AEM  ,  BE = EM

=> góc IEB = góc IEM , BE= EM

Tam giác BIE = tam giác MIE (c.g.c)

=> IB = IM

=> I là trung điểm BM

c) tam giác ENB = tam giác ECM (c.g.c)

    

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
5 tháng 1 2020 lúc 10:09

ko can lam d) dau , sai de V

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
5 tháng 1 2020 lúc 10:12

A B C I E M N 1 2

Cm: a) Xét t/giác ABE và t/giác AME

có: AB = AM (gt)

  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(gt)

 AE :chung

=> t/giác ABE = t/giác AME (c.g.c)

b) Xét t/giác ABI và t/giác AMI

có: AB = AM (gt)

  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (gt)

  AI :chung

=> t/giác ABI = t/giác AMI (c.g.c) 

=> BI = IM (2 cạnh t/ứng)

=> I là trung điểm của BM

(Cách khác: sử dụng đường trung trực)

c) Xét t/giác ENB và t/giác ECM

có: EN = EC (gt)

  BE = EM (do t/giác ABE = t/giác AME)

 \(\widehat{BEM}=\widehat{MEC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ENB = t/giác ECM (c.g.c)

d) (Xem lại đề) : sửa CM A, B, M thẳng hàng

Ta có: t/giác ENB = t/giác ECM (Cmt)

=> \(\widehat{NBE}=\widehat{EMC}\) (2 góc t/ứng)

t/giác ABE = t/giác AME (cmt)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{AME}\) (2 góc t/ứng)

Ta lại có: \(\widehat{AME}+\widehat{EMC}=180^0\)(kề bù)

mà \(\widehat{NBE}=\widehat{EMC}\)(cmt); \(\widehat{ABE}=\widehat{AME}\)(cmt)

=> \(\widehat{ABE}+\widehat{EBN}=180^0\)

=> A, B, M thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Van Gia Huy
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng