Những câu hỏi liên quan
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
17 tháng 12 2016 lúc 17:24

Tần số là số giao động trog 1 giây

Đơn vị tần số là héc.Kí hiệu:HZ

Tai ta có thể nghe ,âm thanh có tầng số 20HZ=>20000HZ

Bình luận (0)
Phúc An Bùi Phan
11 tháng 12 2016 lúc 21:04

Tần số là số lần cùng một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Bình luận (0)
nguyen khanh bang
12 tháng 12 2016 lúc 8:25

so giao dong trong 1 giay goi la tan so.Don vi la hec, ki hieu la hz

tai ta co the nghe duoc am thanh co tan so tu 20hz toi 20000hhz

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
12 tháng 12 2021 lúc 11:41

Câu 1: Âm thanh được tạo ra nhờ

A. Nhiệt

B. Điện

C. Ánh sáng

D. Dao động

Câu 2: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?

A. Tay bác bảo vệ gõ trống

B. Dùi trống

C. Mặt trống

D. Không khí xung quanh trông

 Câu 3: Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ

A. 20Hz đến 20000Hz

B. Dưới 20Hz

C. Lớn hơn 20000Hz

D. 200Hz đến 20000Hz

Câu 4: Có 4 li nước (dạng li cao) giống nhau, được đổ nước vào với các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ vào thành li, ta nghe thấy âm thanh khác nhau phát ra

A. Li có mức nước càng cao âm thanh phát ra càng to

B. Li có mức nước càng thấp phát ra âm thanh càng to

C. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng cao

D. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng trầm

 Câu 5: Một vật thực hiện dao động với tần số 20 Hz. Hỏi trong 2 phút vật thực hiện bao nhiêu dao động?

A. 20 dao động

B. 40 dao động

C. 1200 dao động

D. 2400 dao động

Câu 6: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn.

B. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz có âm nhỏ hơn.

C. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz có âm to hơn.

D. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz bổng hơn.

 Câu 7. Âm phát ra càng cao khi:

 A. Độ to của âm càng lớn.

 B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn

 C. Tần số dao động càng lớn.

 D. Vận tốc truyền âm càng lớn

 Câu 8. Người ta đo được tần số dao động của một số dao động như sau: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất ?

 A. Vật dao động có tần số 100 Hz

 B. Trong một giây vật dao động được 70 dao động

 C. Vật dao động có tần số 200Hz

 D. Trong một phút vật dao động 1500 dao động

 Câu 9.  Đơn vị của tần số là

 A. Héc (Hz)

 B. Giây (s)

 C. Mét trên giây (m/s)

 D. Ben (B).

Câu  10. Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 2000 dao động, tần số dao động của lá thép là bao nhiêu?Tai người nghe được âm do lá thép phát ra không?

A. 100 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.

B. 40000 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.

C. 100 Hz, Tai người không nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm ngoài giới hạn nghe được của tai người.

D. 20 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng anh
12 tháng 12 2021 lúc 11:45

1,D

2,C

3,A

4,D

5,D

6,A

7,C

8,C

9,A

10,A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 14:56

Xương sọ, xương hàm cũng là những chất rắn, nên nó truyền âm tốt đến màng nhĩ làm tai nghe rõ, còn âm truyền qua không khí sang người bên cạnh không tốt bằng. Vì vậy ta nghe được tiếng động chói tai, còn người bên cạnh hầu như không nghe thấy gì

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2019 lúc 3:15

Âm truyền tới tai nhờ môi trường truyền âm xung quanh tai (như tai có thể đặt trong không khí, trong nước, hay áp tai vào vật rắn).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:46

Tham khảo!

- Chúng ta có thể nghe được âm thanh là nhờ cơ quan thính giác: Âm thanh được vành tai hứng, truyền qua ống tai làm rung màng nhĩ, gây tác động vào chuỗi xương tai làm rung các màng và dịch trong ốc tai. Những rung động này gây hưng phấn cơ quan thụ cảm, làm xuất hiện xung thần kinh đi theo dây thần kinh thính giác về não cho ta cảm nhận âm thanh.

- Chúng ta có thể nhìn được hình dạng, màu sắc của các sự vật, hiện tượng xung quanh là nhờ cơ quan thị giác: Ánh sáng từ sự vật, hiện tượng khúc xạ qua giác mạc và thể thủy tinh tới màng lưới, tác động lên tế bào thụ cảm thị giác, gây hưng phấn các tế bào này và truyền theo dây thần kinh thị giác tới não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 15:56

Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí

Bình luận (0)
Đặng Thanh Huyền
23 tháng 4 2017 lúc 22:08

Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí

Bình luận (0)
Nguyễn Minh An
26 tháng 4 2017 lúc 15:22

nho moi truong ko khí

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 20:19

A. Dây đàn dao động.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
8 tháng 12 2021 lúc 20:20

A

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn
8 tháng 12 2021 lúc 20:20

A

Bình luận (0)
『Hιηαrι⁀ᶦᵈᵒᶫ』
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 1 2021 lúc 22:16

Bài văn nào bạn nhỉ?

Bình luận (3)
27 Thục Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 18:20

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
19 tháng 12 2021 lúc 18:21

D

Bình luận (0)
qlamm
19 tháng 12 2021 lúc 18:21

D

Bình luận (0)