Hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP trang 149 sách hướng dẫn học KHXH( vnedu)
HELP ME, PLEASE!!!
Làm hết giùm mik bài PHIẾU ÔN TẬP 4 trang 151 sách huống dẫn học KHXH nha. Thanks a lot.
HELP ME, PLEASE!!!
Làm giúp mình phần A. Hoạt động khởi động của bài 14. Màu sắc ánh sáng trang 115 sách hướng dẫn học khoa học tự nhiên.
HELP ME, PLEASE!!! Mai mình học zồi, giúp mình với
cái tủ màu nâu
cái máy chiếu màu trắng
cái bàn học màu vàng
cái ti vi màu đên(nếu có)
giúp tui với
Bài 1 phần B trang 105
sách hướng dẫn học KHXH
Những thế kỉ đầu công nguyên: các quốc gia đầu tiên đã xuất hiện
Thế kỉ X: đây là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia
Nữa sau thế kỉ XVlll: các quốc gia bước vào thời kì suy yếu và trở thành thuộc địa của Phương Tây
Giúp mình soạn bài 14. Một thứ quà của lúa non: cốm trang 118 sách hướng dẫn học Ngữ Văn lớp 7. Soạn hết bài giùm mình nha.
HELP ME, PLEASE!!!
câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng
xin lỗi nha, máy mik bị lỗi nên hiện lại hai lần.
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Câu 1.
-Bài tùy bút nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội.
-Để nói về đối tượng, tác giả dùng các phương thức : miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận =>Phương thức chủ yếu : biểu cảm.
-Bố cục : 3 phần
+Phần 1 : từ đầu -> thuyền rồng : Từ hương cốm, gợi nhớ đến cách làm và bán cốm.
+Phần 2 : tiếp theo -> nhũn nhặn : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
+Phần 3 : còn lại : bàn về cách thưởng cốm, lời đề nghị với những người mua cốm và thưởng thức cốm.
Câu 2.
-Tác giả mờ đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh, chi tiết :
+Cảm giác về hương thơm của lá sen trên hồ.
+Những cánh đồng xanh
+Những bông lúa non chưa đựng chất quý trong sạch của trời.
-Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa…=>tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn, ca ngợi sự thanh nhã, tinh khiết của cốm.
Câu 3.
-Tác giả đã nhận xét về lục lệ sêu tết ở nước ta là dùng hồng và cốm là rất thích hợp. Cốm là thức dâng của cánh đồng. Đem cốm với hồng làm thành vật phẩm dùng trong lễ nghi thật ý nghĩa.
-Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên các phương diện màu sắc, hương vị : màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ => Đó là một tục lệ tốt đẹp.
Câu 4.
-Nhận xét ấy của tác giả là rất tinh tế và chính xác.
+Cốm là thứ quà độc đáo, được làm từ nguyên liệu gần gũi với thôn quê.
+Hương vị cốm là hương vị lúa, mộc mạc, giản dị và thanh khiết.
+Cốm không chỉ là món ăn bình thường mà nó còn gắn liền với nhiều phong tục đẹp của nước ta.
=>Cốm là thức quà riêng biệt, độc đáo.
Câu 5.
Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác gỉa thể hiện ở :
-Cách ăn cốm : ăn từng chút một, thong thả, vừa ăn vừa thưởng thức, ngẫm nghĩ.
-Mua cốm là nnag đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức con người. => mua cốm có văn hóa thì thưởng thức cũng ngon, trang nhã hơn.
Câu 6.
Sự tinh tế thể hiện rõ :
-Qua việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi hạt lúa hình thành, mang chất quý trong sạch của trời.
-Qua việc tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa giữa hồng và cốm về màu sắc, hương bị.
-Qua cách tác giả phân tích về việc thưởng thức cốm
Phiếu ôn tập 5
em học được những gì qua các bài : bản đồ và cách sử dụng bản đồ ; kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
mik chỉ viết tên đầu bài thui, còn bài ở trong sách hướng dẫn học KHXH í ( các bn thông cảm nha )
mik đag cần gấp lắm nên ai trả lời nhanh và chính xác nhất mik sẽ cho người đó 6 tick , mik thề lun
NHANH NHA M.N
vì ko có môn KHXH nên mik viết thành nữ ăn nhé
Em học được cách sử dụng bản đồ , biết thêm về bản đồ của đất nước Việt Nam ........
Viết thêm lợi ích của bạn khi học kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí . Mik ms lp 5 ko lm được hết
Mong bn thông cảm cho .
Chúc bn hok tốt .
# MissyGirl #
Em học được cách sử dụng bản đồ, biết thêm rất nhiều về bản đồ của nước nhà....
học tốt
đúng thì ủng hộ cho mik vs nhé
Giúp mình với
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.1
Sách Hướng Dẫn Học KHXH
-Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa, bỏ chức Tiết Độ Sứ, thiết lập triều đình ở trung ương.
-Năm 944, Ngô Quyeeng mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Các phe phái nổi lên khắp nơi , đất nước không ổn định. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực cát cứ tiếp diễn, dẫn đến tình trạng loạn 12 Sứ quân
đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh ,hãy giới thiệu một trong những thành tựu lớn về văn hóa ,khoa học -kĩ thuật của Trung Quốc mà em thích .giải thích vì sao em thích thành tựu đó
sách hướng dẫn khxh 7 trang 98
Thành tựu lợn về văn hóa, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc mà em thích là la bàn. Vì: La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung Quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chứ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh), cán muỗng chỉ hướng Nam. Trung Quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải.
nhớ click đúng cho mình chúc cá bạn học tốt
+Văn hóa:
- Tư Tưởng: Nho giáo làm nên tảng của xã hội phong kiến
-Văn học : Có nhiều nhà thơ , văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư Dị .....có nhiều bộ tiểu thuyết khổng lồ Tây Du Kí , Tam Quốc diễn nghĩa ....
-Sử học : + bộ sử kí - Tư Mã Thiên
+ Hán thư , Đương thư...
+Nghệ thuật :
- Hội họa , kiến trúc , điêu khắc , thủ công mĩ nghệ đặt trình độ cao , .....
+Khoa học kĩ thuật:
- Tứ đại phát minh : giấy viết , nghề in , la bàn , thuốc súng
- Kỹ thuật đóng tàu có : bánh lác , luyện sắc , khai thác dầu mỡ , khí đất , diệt , đồ gốm
Từ đó suy ra : Đóng góp to lớn cho lịch sử văn minh nhân loại
phiếu học tập số 5 chương trình VNEN môn KHXH trang 32 sgk tập 2
b)
Địa hình phía tây châu Mỹ bị chi phối bởi dãy Cordillera châu Mỹ, với dãy Andes chạy ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ và dãy núi Rocky cùng các dãy Cordillera Bắc Mỹ khác chạy dọc theo phần phía tây của Bắc Mỹ. The Dãy Appalachian dài 2300 km (1429 mile) chạy dọc theo bờ biển phía đông của Bắc Mỹ từ Alabama đến Newfoundland. Phía bắc của dãy Appalachian, Dãy Bắc Cực chạy dọc bờ biển phía đông của Canada.
Các dãy núi có các đỉnh cao nhất là Andes và Rocky. Trong khi các đỉnh cao thuộc Sierra Nevada và Dãy Cascade, không có nhiều đỉnh cao trên 4.000 feet. Tại Bắc Mỹ, một lượng lớn dãy núi cao trên 14.00 ft (4.267,2 m) xuất hiện tại Hoa Kỳ và cụ thể là tiểu bang Colorado. Đỉnh cao nhất của châu Mỹ nằm trên dãy Andes, Aconcagua thuộc Argentina; tại Bắc Mỹ Denali tại Alaska là đỉnh cao nhất.
Giữa các dãy núi ven biển tại Bắc Mỹ là một khu vực bằng phẳng. Đồng bằng Nội địa trải rộng trên lục địa với dộ cao thấp. Khiên Canadia chiếm 5 triệu km² ở Bắc Mỹ và nói chung là khá bằng phẳng. Tương tự như vậy, đông bắc của Nam Mỹ là vùng đất bằng phẳng của bồn địa Amazon. Cao nguyên Brasil ở phía đông khá bằng song có một số biến đổi trong địa hình, trong khi xa hơn về phía nam là các vùng đất thấp rộng lớn Gran Chaco và Pampas.
c)
Khí hậu châu Mỹ thay đổi đáng kể giữa các khu vực. Khí hậu rừng mưa nhiệt đới xuất hiện ở những nơi gần xích đạo như rừng Amazon, rừng sương mù châu Mỹ, Florida và Darien Gap. Tại dãy núi Rocky và Andes, các ngọn núi cao thường có tuyết phủ.
Vùng Đông Nam của Bắc Mỳ thường xuất hiện nhiều cơn bão và lốc xoáy, trong đó phần lớn lốc xoáy xảy ra tại thung lũng Tornado ở Hoa Kỳ. Nhiều khu vực tại Caribe cũng phải hứng chịu các ảnh hưởng từ bão. Các hình thế thời tiết này được tạo ra do sự va chạm của khối không khí khô và mát từ Canada và khối không khí ẩm và ấp từ Đại Tây Dương.
Mình tìm được có nhiêu đây thôi à, thông cảm nha bạn
Các pạn ơi làm bài trong phiếu ôn tập 5 câu 2 và câu 3 trang 33 sách hướng dẫn học KHXH 7 môn địa lí giúp mình với
câu 2 ý b:
- tỉ lệ dân số thành thị ở bắc, trung & nam mĩ (năm 2012) ngày càng tăng
*nguyên nhân:
- do kế hoạch hóa gia đình chưa tốt làm tăng dân cư dẫn đến di dân, nơi nào cũng đông dân.
- sự phát triển của khoa học kỹ thuẬT làm cho các thiết bị máy móc dc nâng cao, tăng nhu cầu sản xuất cũng như tiêu dùng, hình thành khu công nghiệp, kinh tế phát triển -> thành thị.
- do thành phần dân nhập cư ngày càng tăng.