Những câu hỏi liên quan
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
28 tháng 11 2016 lúc 18:02

Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng

Điệp ngữ: cấy, trông. Giá trị biểu đạt:
+ Điệp ngữ "trông" nhằm thể hiện sự lo lắng trăm bề cực nhọc, vất vả của người làm ra hạt gạo.
+ Điệp ngữ "cấy" nói lên sự khác biệt về việc đi cấy của mình với người khác.

Bình luận (1)
Linh Phương
30 tháng 11 2016 lúc 13:28

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời trông đất trông mây

Trông mưa trông gió trông ngày trông đêm

Trông chờ chân cứng đá mềm

Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng

Nói lên sự vất vả, cực nhọc của người nông dân. Không chỉ riêng họ mà còn cả những con người có số phận không may.

Bình luận (0)
Duong Uyen
25 tháng 12 2016 lúc 19:51

Chỉ sự lao động vất vả của người nông dân Việt Nam phụ thuộc vào thiên nhiên,thời tiết,đất trời

Bình luận (0)
huyền lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 11 2016 lúc 18:34

Người ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.

Trông trời, trông đất, trông mây,

Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.

Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.

Có nhà phê bình đã cho rằng: Hai từ "trông" và "bề" ở câu thứ hai thật là hàm súc, da nghĩa, và sử dụng đúng nơi đúng lúc. (Bình giảng ca dao - Hoàng Tiến Tựu).

Hai câu tiếp theo nói lên cách trông, hướng về bảy đối tượng trong không gian và thời gian. Nhịp 2 đều đặn của câu ca như tiếng thở, mạch suy nghĩ cửa một người tần tảo biết sớm lo toan:

Trông trời /trông đất / trông mây /

Trông mưa / trông gió / trông ngày / trông đêm.

Cũng là chữ trông nhưng ở đây có ý nghĩa và sắc thái không giống nhau. Năm chữ trông ở trước: trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió có nghĩa là quan sát, theo dõi, trông nhìn trời, đất, lúa má ruộng đồng, sự biến đổi của thời tiết để chủ động tát nước chống hạn, tháo nước chống úng, bón phân, bắt sâu, làm cỏ... Chữ trông ở cuối câu thứ tư: trông ngày, trông đêm mang hàm nghĩa là phấp phỏng lo lắng, đợi chờ, trông mong, hy vọng. Nỗi lòng ấy diễn ra triền miên, liên tục suốt ngày đêm. Nhà nông xưa, nay có biết bao nỗi lo lắng, bao điều ngóng trông...

Hai câu cuối là lời cầu mong rất chân thành, thánh thiện. Chữ trông nói lên nỗi cầu mong, niềm hy vọng:

Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm bể lặng, mới yên tấm lòng.

Thành ngữ chân cứng đá mềm nói lên sức khoẻ, sự dẻo dai chiến thắng mọi thử thách khó khàn, nguy hiểm. Trời êm bể lặng cũng là một thành ngữ, trong văn cảnh này có hai ý nghĩa: trông mong mưa thuận gió hoà, cầu mong được sống bình yên, tránh được mọi thiên tai, địch hoạ. Trong xã hội cũ, nhất là dưới thời phong kiến, mất mùa, dịch bệnh, loạn lạc, hạn hán, bão lũ xảy ra thường xuyên, qua đó, ta càng thấy sự cầu mong, hy vọng của người phụ nữ nông dân trong bài ca dao rất đáng được cảm thông và trân trọng. Tấm lòng đôn hậu, khát vọng mùa màng bội thu, sức khoẻ dồi dào, sống no ấm, yên vui, hạnh phúc ấy thật đẹp, chứa chan tình người.

 

Bình luận (4)
trần châu
20 tháng 11 2016 lúc 14:44

Người ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.

Trông trời, trông đất, trông mây,

Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.

Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.

Điệp ngữ trông (9 lần) thể hiện sự lo lắng về ngổn ngang trăm bề cực nhọc vất vả của người làm ra hạt gạo. Đi cấy (2 lần) sự khác biệt hành động đi cấy của mình với người khác.

Bình luận (6)
Phạm Thị Trâm Anh
18 tháng 11 2016 lúc 18:33

Điệp ngữ là: lặp lại từ trong

Tác dụng: Cho ta thấy được nỗi vất vả, lo trước lo sau của người nông dân

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Diệp
20 tháng 11 2016 lúc 20:53

Điệp ngữ trông: Nói lên nõi vất vả nhọc nhằn của các bác nông dân để làm nên hạt gạo cho chúng ta ăn mỗi ngày.

Bình luận (0)
trần châu
26 tháng 11 2016 lúc 12:05

người ta đi cấy lấy công

tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.

trông trời, trông đất, trông mây,

trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.

trông cho chân cứng đá mềm,

trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.

điệp ngữ trông (9 lần) thể hiện sự lo lắng về ngổn ngang trăm bề cực nhọc vất vả của người làm ra hạt gạo. Đi cấy (2 lần) sự khác biệt hành động đi cấy của mình với người khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
26 tháng 11 2016 lúc 20:45

người ta đi cấy lấy công

tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.

trông trời, trông đất, trông mây,

trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.

trông cho chân cứng đá mềm,

trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.

Gía trị biểu cảm:Nhấn mạnh nỗi lo toan,trông chừng thời tiết,mong cho mưa thuận gió hòa để làm lúa trúng mùa của người nông dân

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
24 tháng 11 2016 lúc 21:01

Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm,
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.

Điệp ngữ: cấy, trông. Giá trị biểu đạt:
+ Điệp ngữ "trông" nhằm thể hiện sự lo lắng trăm bề cực nhọc, vất vả của người làm ra hạt gạo.
+ Điệp ngữ "cấy" nói lên sự khác biệt về việc đi cấy của mình với người khác.

 

Bình luận (1)
Anh Thư Đinh
23 tháng 11 2016 lúc 20:59

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời,trông đất,trông mây

Trông mưa,trông nắng,trông ngày,trông đêm

Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm,biển lặng mới yên tấm lòng

Điệp từ: trông

Gía trị biểu đạt: điệp ngữ nối tiếp

Bình luận (0)
Linh Phương
24 tháng 11 2016 lúc 11:35

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay di cấy còn trông nhiều bề

Trông trời, trông đát, trông mây

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm,

Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng

==) Điệp từ trông

Bình luận (1)
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
28 tháng 11 2016 lúc 11:40

Câu hỏi của Lo Anh Duc - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
13 tháng 12 2016 lúc 19:36

Người ta đi cấy lấy công ,

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.

Trông trời ,trông đất , trông mây,

Trông mưa , trông gió ,trông ngày trông đêm .

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời êm ,biển lặng mới yên tấm lòng .

Bình luận (0)
Ran Shibuki
24 tháng 12 2016 lúc 18:58

+ Điệp ngữ: trông, đi cấy.

Tác giả: khắc họa sự vất vả, gian nan của người lao động.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 12 2016 lúc 18:21

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cy còn trông nhiều bề.

Trông trời, trông đất, trông mây,

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm,

Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm, bể lặng mới yên tâm lòng.

- Điệp ngữ trông (9 lần) thể hiện sự lo lắng về ngổn ngang trăm bề cực nhọc vất vả của người làm ra hạt gạo.

- Đi cấy (2 lần) sự khác biệt hành động đi cấy của mình với người khác.

Bình luận (0)
Ánh Lemon
4 tháng 12 2016 lúc 8:18

Điệp ngữ trong câu thơ này là :

+ Trông

+ Đi

 

Bình luận (0)
Ku cậu lãng tử
1 tháng 12 2017 lúc 15:42

các từ dc diệp ngữ là : đi cấy, trông

- trông (lặp lại 9 lần) thể hiện sự lo lắng ngổn ngang của ng làm ra lúa gạo rất cực nhọc vất vả

-đi cấy (lặp lại 2 lần) sự hành động khác biệt của ng làm ra lúa gạo vs ng khác

Bình luận (0)
Nguyễn hồng Anh
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
Xem chi tiết
I love soccer
4 tháng 4 2018 lúc 17:24

Mặt trời lên cao dần và hình ảnh mặt trời lại gợi trong tác giả những liên tưởng mới:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Mặt trời thiên nhiên theo quy luật của nó, vận hành trong vũ trụ, ngày ngày đi qua trên lăng và thấy một mặt trời khác trong lăng rất đỏ. Mặt trời trong lăng là ẩn dụ chỉ Bác Hồ. Mặt trời thiên nhiên thì đem lại ánh sáng, ban ngày, sự sống: Còn mặt trời Bác cũng là ánh sáng soi đường, đem lại cuộc sống hạnh phúc ấm no. Chi tiết đặc tả “rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết vì Tố quốc, vì nhân dân, trái tim yêu thương vô hạn của Bác. Mặt trời Bác mãi tỏa sáng, tỏa ấm, tỏa thắm cho đời. Màu đỏ ấy làm ấm lại cả khung cảnh thương đau. Nhiều người đã ví Bác như mặt trời (Người rực rỡ một mặt trời cách mạng Tố Hữu), đặt mặt trời Bác sóng đôi và trường tồn cùng mặt trời thiên nhiên là sáng tạo riêng của Viễn Phương. Cách nói đó vừa ngợi ca sự vĩ đại, bất tử của Bác vừa thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ, biết ơn đối với Bác.

Hình ảnh dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác cũng gợi bao xúc động trong lòng nhà thơ:

Ngày ngày dòng người đỉ trong thương nhớ

   Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

Điệp ngữ “ngày ngày” vừa gợi ấn tượng về cõi trường sinh vĩnh viễn, vừa gợi tấm lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác. Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” vừa thực vừa ảo. Nỗi nhớ thương vốn chỉ có trong lòng người nhưng ở đây nó bao trùm lên cả thời gian, không gian. Và mỗi người với lòng nhớ thương là một đóa hoa kết nên “tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” cuộc đời Bác một cuộc đời đã dâng cho đời bao hoa trái. Dòng người được tác giả ví như “tràng hoa” là một ẩn dụ độc đáo mà thích hợp. Dòng người vào viếng Bác đi thành vòng tròn dễ gợi liên tưởng đến tràng hoa. Nếu “vòng hoa” thì là viếng người đã khuất. Ở đây là “tràng hoa” để dâng “bảy mươi chín mùa xuân”. Bác không thể mất trong ý nghĩ, tình cảm của nhà thơ cũng như mỗi chúng ta. Lòng nhớ thương và những gì đẹp nhất ở mỗi người dâng lên Bác quả đúng là hoa của đời. Tràng hoa người ở đây hơn hẳn mọi tràng hoa của tự nhiên, nó được kết nên từ lòng ngưỡng mộ, thành kính, nhớ thương Bác. Nhịp thơ đoạn này chậm rãi, trải dài 8, 9 tiếng một dòng thơ, lặp lại từ ngữ, cấu trúc câu vừa diễn tả không khí thiêng liêng, thành kính trong lăng, vừa gợi bước đi chầm chậm của dòng người vào viếng Bác và lòng thành kính, thiết tha của nhân dân với Bác.

Bình luận (0)
Trần Minh Hùng
4 tháng 4 2018 lúc 17:30

tác giả đã dùng biện pháp tu từ ẩn dụ để nói về hình ảnh mặt trời thật tượng trưng cho Bác Hồ. 
Hình ảnh mặt trời thứ nhất là một hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, là nguồn năng lượng dường như vô tận, mang lại ánh sáng và sự sống cho hành tinh chúng ta. 
Hình ảnh mặt trời thứ hai chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ, vị cha già của dân tộc Việt Nam, là người tiên phong lãnh đạo CM Việt Nam hướng theo con đường Chủ nghĩa Cộng Sản, đưa dân tộc Việt Nam từ chỗ bùn lầy nô lệ đến ánh sáng chói loà của độc lập tự do, của ấm no hạnh phúc, của Đảng CSVN quang vinh. 
Như vậy, bằng việc dùng hình ảnh mặt trời của thiên nhiên để nói đến mặt trời trong tim mỗi con người Việt Nam, tác gỉa làm cho chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về vai trò to lớn của Hồ Chí Minh với dân tộc Việt Nam. Ngày ngày, mặt trời đi qua chân lăng dường như cùng phải cúi chào và ngưỡng mộ một mặt trời trong lăng rất đỏ

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
Xem chi tiết
Strike Eagle
29 tháng 10 2018 lúc 16:45

Mặt trời lên cao dần và hình ảnh mặt trời lại gợi trong tác giả những liên tưởng mới:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Mặt trời thiên nhiên theo quy luật của nó, vận hành trong vũ trụ, ngày ngày đi qua trên lăng và thấy một mặt trời khác trong lăng rất đỏ. Mặt trời trong lăng là ẩn dụ chỉ Bác Hồ. Mặt trời thiên nhiên thì đem lại ánh sáng, ban ngày, sự sống: Còn mặt trời Bác cũng là ánh sáng soi đường, đem lại cuộc sống hạnh phúc ấm no. Chi tiết đặc tả “rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết vì Tố quốc, vì nhân dân, trái tim yêu thương vô hạn của Bác. Mặt trời Bác mãi tỏa sáng, tỏa ấm, tỏa thắm cho đời. Màu đỏ ấy làm ấm lại cả khung cảnh thương đau. Nhiều người đã ví Bác như mặt trời (Người rực rỡ một mặt trời cách mạng Tố Hữu), đặt mặt trời Bác sóng đôi và trường tồn cùng mặt trời thiên nhiên là sáng tạo riêng của Viễn Phương. Cách nói đó vừa ngợi ca sự vĩ đại, bất tử của Bác vừa thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ, biết ơn đối với Bác.

Hình ảnh dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác cũng gợi bao xúc động trong lòng nhà thơ:

Ngày ngày dòng người đỉ trong thương nhớ

   Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

Điệp ngữ “ngày ngày” vừa gợi ấn tượng về cõi trường sinh vĩnh viễn, vừa gợi tấm lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác. Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” vừa thực vừa ảo. Nỗi nhớ thương vốn chỉ có trong lòng người nhưng ở đây nó bao trùm lên cả thời gian, không gian. Và mỗi người với lòng nhớ thương là một đóa hoa kết nên “tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” cuộc đời Bác một cuộc đời đã dâng cho đời bao hoa trái. Dòng người được tác giả ví như “tràng hoa” là một ẩn dụ độc đáo mà thích hợp. Dòng người vào viếng Bác đi thành vòng tròn dễ gợi liên tưởng đến tràng hoa. Nếu “vòng hoa” thì là viếng người đã khuất. Ở đây là “tràng hoa” để dâng “bảy mươi chín mùa xuân”. Bác không thể mất trong ý nghĩ, tình cảm của nhà thơ cũng như mỗi chúng ta. Lòng nhớ thương và những gì đẹp nhất ở mỗi người dâng lên Bác quả đúng là hoa của đời. Tràng hoa người ở đây hơn hẳn mọi tràng hoa của tự nhiên, nó được kết nên từ lòng ngưỡng mộ, thành kính, nhớ thương Bác. Nhịp thơ đoạn này chậm rãi, trải dài 8, 9 tiếng một dòng thơ, lặp lại từ ngữ, cấu trúc câu vừa diễn tả không khí thiêng liêng, thành kính trong lăng, vừa gợi bước đi chầm chậm của dòng người vào viếng Bác và lòng thành kính, thiết tha của nhân dân với Bác.

Bình luận (0)
♥➴Hận đời FA➴♥
29 tháng 10 2018 lúc 16:46

Câu k hả thằng kia

Bình luận (0)