Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
27 tháng 11 2016 lúc 20:13

làm chân ướt chân ráo

↓ ↓

đọng từ phụ từ

Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Minh Hồng
3 tháng 1 2022 lúc 23:21

Tham khảo

- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.

- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

Nguyen kien cuong
Xem chi tiết
Cô nhóc Song Tử
14 tháng 1 2018 lúc 15:36

Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho là câu ghép

chủ ngữ vế 1:người ấy 

vị ngữ vế 1:kêu van mãi

chũ ngữ vế 2: ông

vị ngữ vế 2: mới tha cho

nguyen thanh nga
23 tháng 1 lúc 17:42

Gạch 1gạch

Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
27 tháng 11 2016 lúc 15:26

- Tham sống sợ chết

- Nước mắt cá sấu

- Đi guốc trong bụng

- Chân cứng đá mềm

- Ba chìm bảy nổi

- Mưa to gió lớn

Trần Ngọc Định
28 tháng 11 2016 lúc 15:34

THÀNH NGỮ:
- Ăn trước bước mau, ăn sau bước thưa
- Áo gấm đi đêm
- Ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng
- Đục nước béo cò
- Đầu cua tai nheo
- Nước mắt cá sấu
- Vung tay quá trán

thân thị huyền
28 tháng 11 2016 lúc 15:37
Ác như quỷÁc giả ác báoAn bần lạc đạoAn cư lạc nghiệpAn phận thủ thườngAn thân thủ phậnÁn binh bất độngAnh em cột chèoAnh hùng không có đất dụng võAnh hùng mạt lộAnh hùng nhất khãngAnh hùng rơmAnh hùng tạo thời thếAo có bờ sông có núiAo liền ruộng cảAo sâu nước rộngAo tù nước đọngÀo ào như thác đổÁo ấm cơm noÁo đơn đợi hèÁo gấm đi đêmÁo đơn lồng áo képÁo gấm đi vềAnh em như cái củ chuối
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
19 tháng 11 2016 lúc 19:50

- Điệp ngữ cách quãng:

. Nghe xao động nắng trưa

. Nghe bàn chân đỡ mỏi

. Nghe gọi về tuổi thơ.

- Điệp ngữ nối tiếp:

. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

- Điệp ngữ chuyển tiếp:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

. Ngàn dâu xanh ngắt một màu

. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

 

Cao Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
20 tháng 4 2022 lúc 20:02

*Câu rút gọn:
-Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
*Câu đặc biệt:
-Một đêm mùa đông.Cái lạnh đến cắt da cắt thịt hòa vào màn sương mờ ảo bao trùm cả thành phố.


 

Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
Diệp Vi
3 tháng 2 2021 lúc 11:33

Câu 1 : a) Nội dung

Là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất ,về c/s trog gia đình , xã hội . Nội dung ấy vừa phong phú , vừa vững chắc vì nó đã được đúc kết từ nhiều thế hệ con người

b )Đặc điểm

Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...

Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.

Diệp Vi
3 tháng 2 2021 lúc 11:34

Câu 2 :

- So sánh: 

* Giống nhau:

- Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều sử dụng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống.

* Khác nhau:

- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.

- Tục ngữ diển đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay lời khuyên, kết luận.

- Tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ được coi là 1 văn bản đặc biệt.

- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định.

- Thành ngữ có chức năng: gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hayhanhf động của sự vật, hiện tượng.

- Thành ngữ chưa được gọi là câu, văn bản.

Ví dụ:

Thành ngữ:

- Văn võ song toàn.

- Ếch ngồi đáy giếng.

Tục ngữ:

-    Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

   Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

  Đêm tháng mười chưa cười thì tối.

Diệp Vi
3 tháng 2 2021 lúc 11:36

Câu 3 : * Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là: cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

* Sự khác nhau:- Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm).- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")...Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo".