Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Công Chúa Hoa Hồng
Cho mình spam, mình lưu cái bài giải này vào máy chút, xin lỗi vì đã ảnh hưởng đến S hoc24, mong mọi người thông cảma) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :AB AC ( gt ) Góc A chungAD DE ( gt ) Tam giác ABD tam giác ACE ( c . g . c )Vậy tam giác ABD tam giác ACEb) Vì tam giác ABD tam giác ACE ( theo phần a ) Góc DBA góc ACE ( 2 góc tương ứng )Mà 2 góc này ở vị trí so le trong BD // CE* Xét tam giác BAE và tam giác DAC có : AB AC ( gt )Góc BAE góc DAC ( 2 góc đối đỉnh ) AD AE ( gt ) Tam g...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Uyên Uyên
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
16 tháng 7 2017 lúc 18:47

trong tam giac vuong ABH Cco \(AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\)

                                   AHC co \(AH^2+HC^2=AC^2\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2\left(2\right)\)

tu (1) va(2 ) suy ra \(AB^2-BH^2=AC^2-HC^2\Rightarrow AB^2+HC^2=AC^2+BH^2\)

Hà Cường
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Đỗ Vũ
Xem chi tiết
Trịnh Dung
Xem chi tiết
Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A,+tr%C3%AAn+c%E1%BA%A1nh+Ab+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+d+Tren+Ac+l%E1%BA%A5y+di%E1%BB%83m+E+sao+cho+AD=AE.+G%E1%BB%8Di+M+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+BE+v%C3%A0+CD+CMR+:+a,+BE=CD+b,+tam+gi%C3%A1c+BMD+=+TAM+GI%C3%81C+CME+C,+AM+l%C3%A0+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+BAC+gi%E1%BA%A3i+gi%C3%BAp+mik+v%E1%BB%9Bi+...+k%E1%BA%BB+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+nh%C6%B0+th%E1%BA%BF+n%C3%A0o+v%E1%BA%ADy+?&id=364664

Edogawa Conan
13 tháng 6 2019 lúc 22:50

A B C D E K

Cm: a) Xét t/giác ADC và t/giác AEB

có:  AC = AB (gt)

 góc A : chung

  AD = AE (gt)

=> t/giác ADC = t/giác AEB (c.g.c)

=> DC = BE (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AB = AC (gt); AD = AE (gt)

=> DB = EC

Ta lại có:

góc BDC là góc ngoài của t/giác ADC

=> góc BDC = góc A + góc ACD 

góc BEC là góc ngoài của t/giác ABE

=> góc BEC = góc A + góc ABE

Mà góc ACD = góc ABE

=> góc BDC = góc BEC hay góc BDK = góc KEC

Xét t/giác KBD và t/giá KCE

có góc DBK = góc ECK (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

  BD = EC (cmt)

  góc BDK = góc EKC (cmt)

=> t/giác KBD = t/giác KCE

c) Xét t/giác ABK và t/giác ACK

có AB = AC (gt)

 AK : chung

 BK = CK (vì t/giác KBD = t/giác KCE)

=> t/giác ABK = t/giác ACK (c.c.c)

=> góc BAK = góc CAK (hai góc tương ứng)

=> AK là tia p/giác của góc A

d) Ta có: AD = AE (gt)

=> A thuộc đường trung trực của DE 

DK = KE (vì t/giác KBD = t/giác KCE)

=> K thuộc đường trung trực của DE

DO A khác K => AK là đường trung trực của DE

e) Ta có: AD = AE

=> t/giác ADE cân tại A

=> góc ADE = góc AED = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Ta lại có: t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => góc ADE = góc B

Mà góc ADE và góc B ở vị trí đồng vị

=> AE // BC (Đpcm)

Vũ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
30 tháng 12 2016 lúc 21:28

 Bạn vẽ hình ra nhé! 
Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau) 
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có: 
AD = AB (gt) 
góc DAM = góc ABH (cmt) 
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> DM = AH 
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH 
=> DM = EN (cùng bằng AH) 
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE. 
Chúc bạn học giỏi!

tk mk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

NA Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Bình Nguyên
Xem chi tiết
Trà My
30 tháng 4 2017 lúc 16:48

A B C D E

a)Xét tam giác ABD và tam giác AED có: AB=AE(gt);\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(vì AD là tia phân giác góc BAC);AD chung

=>\(\Delta ABD=\Delta AED\left(c.g.c\right)\)

b) Góc ADB là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADC nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{ACD}\Rightarrow\widehat{ADB}>\widehat{DAC}\)

Mặt khác: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADE}\) (do \(\Delta ABD=\Delta AED\) mà góc ADB và góc ADE là 2 góc tương ứng)

=>\(\widehat{ADE}>\widehat{DAC}\) hay \(\widehat{ADE}>\widehat{DAE}\) => AE>ED

Hạnh Yi's Yang's
Xem chi tiết