Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
26 tháng 11 2016 lúc 21:56

Ta có: a.b = 24 => a,b \(\in\)Ư(24)

Ư(24) ={1;2;3;4;6;8;12;24}

Vì a<b nên ta có:

a1234
b241286

 

Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
30 tháng 6 2019 lúc 11:06

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

Xem chi tiết
Sorou_
24 tháng 11 2019 lúc 14:16

Ta có: ab = [a,b].(a,b)

=> (a,b) = 96 : 24

=> (a,b) = 4

Vì (a,b) = 4 => a = 4m, b = 4n      (m,n thuộc N; (m,n) = 1)

Lại có: ab = 96

=> 4m.4n = 96

=> 16mn = 96

=> mn = 6

Mà (m,n) = 1 

Ta có bảng :

(tự lập bảng nhé)

Vậy.................................

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bình Minh
Xem chi tiết
Xyz OLM
22 tháng 10 2019 lúc 22:30

Vì ƯCLN(a;b) = 7

=> Đặt \(\hept{\begin{cases}a=7m\\b=7n\end{cases}}\)

Khi đó : \(a.b=686\)

\(\Leftrightarrow7m.7n=686\)

\(\Rightarrow49.mn=686\)

\(\Rightarrow mn=14\)

Ta có : 14 =  1.14 = 2.7 

Lập bảng xét 4 trường hợp 

m27114
n72141
a    
b    
Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
22 tháng 10 2019 lúc 22:35

Vì ƯCLN(a;b) = 7

=> a = 7m ; b = 7n

=> a.b = 686

<=> 7m.7n = 686

=> 49.mn = 686

=> mn = 14

Ta có : 14 = 1.14 = 2.7

Lập bảng xét 4 trường hợp ta có : 

m11427
n14172
a7981449
b9874914

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (7;98) ; (98;7) ; (14;49) ; (49;14)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tiến Manh
22 tháng 10 2019 lúc 22:36

UCLN(a;b)=7 => đặt a =7m; b= 7n (m;n \(\in N\))

a.b = 7m.7n =49m.n= 686 => m.n =14 =1.14= 2.7

=> m=1;n=14 hoặc m=14;n=1 hoặc m=2; n=7 hoặc m=7;n =2

hay a=7;b= 98 hoặc a=98; b= 7 hoặc a= 14;b = 49 hoặc a=49; b=14

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hùng Đức
Xem chi tiết
shitbo
10 tháng 11 2018 lúc 19:24

Ta có:

ƯCLN(a;b)=2

=> a,b khác 0 và>0

a chia hết cho 2

b cx vậy

a.b=48

=> a,b E Ưchẵn(48)

Lập bảng ta tìm được:

aba.bƯCLN
224482
412484
68482
86482
124484
242482
    

Vậy có 6 cặp thỏa mãn đề bài

a,b E {(24;2);(12;4);(8;6);(2;24);(4;12);(6;8)}

Nguyễn Khánh Xuân
18 tháng 11 2018 lúc 16:35

Shitbo sai rồi vì đầu bài cho biết ƯCLN =2 mà các cặp 4 và 12 :12 và 4 có ƯCLN = 4

Vo ThiQuynh Yen
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
27 tháng 11 2015 lúc 9:26

ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Vì a.b=2268\(\Rightarrow\)6.m.6.n=2268\(\Rightarrow\)m.n=63\(\Leftrightarrow\)\(\frac{m.n}{3}\)=21=3.7

Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:

- Khi \(\frac{m}{3}\)=3 và n=7\(\Leftrightarrow\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42

- Khi \(\frac{m}{3}\)=7 và n=3\(\Leftrightarrow\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18

- Khi m=3 và  \(\frac{n}{3}\)=7\(\Leftrightarrow\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126

- Khi m=7 và \(\frac{n}{3}\)=3\(\Leftrightarrow\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54

Do a>b nên ta chọn: a,b\(\in\){54;42 và 126;16}

 

nguyenngocthanhthao
Xem chi tiết
Tẫn
2 tháng 8 2018 lúc 14:12

Vì a . b = 16 nên a và b lần lượt là Ư ( 16 ) và \(a\le b\)

\(a,b\in\left\{1;16\right\};\left\{2;8\right\}\left\{4\right\}\)

Vậy :................. ( theo đề là tìm hai số a và b nên bạn chọn nhé...! )

khuctuanhung
Xem chi tiết
nguyen dinh thi
30 tháng 11 2017 lúc 15:02

học sinh lớp 6a có từ 40 đến 50 em khi xếp hàng 3 hoặc 5deu dư 2 em tính số hs lớp 6a

chien le
Xem chi tiết