đặc điểm chung của nghành thân khớp
tại sao động vật nghành chân khớp muốn lớn lên phải wa nhiều lần lột xác
Trình bày đặc điểm chung và vai trò của nghành động vật nguyên sinh, ruột khoang, thân mềm, chân khớp.
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
2. Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...
NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
2. Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy
NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi
- Có khoang áo
- Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm
- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Làm thực phẩm cho người và thức ăn cho động vật
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Làm nguyên liệu để xuất khẩu
2. Tác hại
- Phá hoại cây trồng
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh
NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
- Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân đốt, khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho động vật khác
- Làm thuốc chữa bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng
2. Tác hại
- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền,...
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh
Đặc điểm chung
*đv nguyên sinh:
Cơ thể có kích thước hiển vi. Phần lớn sống dị dưỡng. Ko có cơ quan di chuyển( sống kí sinh),có cơ quan di chuyển (sống tự do). Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
*ruột khoang :
Cơ thể đối xứng toả tròn. Dị dưỡng. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Ruột dạng túi. Đều có tế bào gai (để tự vệ và tấn công).
*thân mềm:
Thân mềm. Không phân đốt. Khoang áo phát triển. Đều có vỏ đá vôi. Đều có hệ tiêu hóa phân hóa. Đa số có cơ quan di chuyển Đơn giản.
*chân khớp:
Có bộ xương ngoài bằng kitin. Các chân phân đốt khớp động. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.
Vai trò :
*đv nguyên sinh
-có lợi
Làm thức ăn cho đv nhỏ. Có ý nghĩa về mặt địa chất.
- có hại
Gây bệnh cho người và đv
*ruột khoang
-có lợi
Tạo cảnh đẹp dưới đáy biển. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển. Làm đồ trang sức, vật trang trí. Cung cấp vôi cho xây dựng. Làm thực phẩm có giá trị. Hóa thạch san hô góp phần nghiêng cứu địa chất
*có hại
Cản trở giao thông đường biển. Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người
*thân mềm
- có lợi
Làm thực phẩm cho người, thức ăn cho động vật khác. Làm đồ trang sức, vật trang trí. Làm sạch mới trường nước. Có giá trị xuất khẩu. Có ý nghĩa về mặt địa chất.
-có hại
Có hại cho cây trồng . Làm vật chủ trung gian truyền bệnh
*chân khớp
-có lợi
Chữa bệnh. Làm thực phẩm. Thụ phấn cho Cây trồng,....
-có hại
Hại cây trồng. làm hư đồ gỗ trong nha. Truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm.
1 ) tìm các đặc điểm để nhận biết mặt lưng mặt bụng của giun đất?
2) nêu môi trường sống của sán lá dây, sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu?
3) hãy nêu một số đại diện của ngành thân mềm?
4) hãy nêu các quá trình trăng lưới của nhện?
5) trình bày cấu tạo và chức năng của tôm sông?
6) nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành thân mềm?
7) tại sao động vật thuộc ngành chân khớp muốn lớn lên phải trải qua lột xác nhiều lần?
8) giun đất có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
9) nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu?
các bạn giúp mình nhé!
6.
đặc điểm chung:
+thân mềm
+ko phân đốt
+khoang áo phát triển
+kiểu vỏ đá vôi
+cơ quan di chuyển đơn giản
+hệ tiêu hóa phân hóa
vai trò:
1. lợi ích
+làm thức ăn cho người và động vật
+làm đồ trang trí, trang sức
+làm sạch môi trường nước
+có giá trị sản xuất
2. tác hại
+phá hoại cây trồng
+là vật chủ trung gian truyền bệnh
7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.
8.
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
+ Có kích thước hiển vi
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)
Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:
Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.
Vai trò:
+Làm thức ăn cho người và động vậtầng
+Làm đồ trang trí,trang sức
+Làm sạch môi trường nước
+Có giá trị xuất khẩu
Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát
triển bình thường
Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp, tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng lột xác nhiều lần?
ví có lớp vỏ kitin ngấm thêm canxi cứng nên phải lột xác nhìu lần để bỏ lớp vỏ cũ chật chội bằng lớp vỏ mới vừa vặn
vì tôm có lớp vỏ kitin ngấm caxi nên vỏ rất cứng . nên tôm phải lột xác nhiều lần
vì có lớp vỏ kitin ngấm thêm canxi cứng nên phải lột xác nhìu lần để bỏ lớp vỏ cũ chật chội bằng lớp vỏ mới vừa vặn
Bươm bướm thuộc nghành động vật không xương sống nào dưới đây ? Nghành Giun. Nghành Ruột khoang. Nghành Chân khớp. Nghành Thân mềm
Bươm bướm thuộc nghành động vật không xương sống nào dưới đây ?
Nghành Giun. Nghành Ruột khoang. Nghành Chân khớp. Nghành Thân mềm
Câu 1: Trình bày đặc điểm về cấu tạo dinh dưỡng di chuyển môi trường sống của ngành chân khớp?
Câu 2: Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên được?
Câu 3: Ngành động vật không xương sống có tầm quan trọng như thế nào? tui cần gấp
Tham khảo
Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
TK
câu 2 :
Vì lớp vỏ cuticun bao xát cơ thể, và kém đàn hồi, lopes vỏ này không lớn lên theo cơ thể nên khi lớn lên lớp vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên 1 cách nhanh chóng
Nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành chân khớp ? Trong số các đặc điểm của chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
cậu may mắn đây, câu này kiểm tra hk1 trường tớ có ra, đề khó lắm, tớ làm câu này mất 0,75 d nên dc 9,25 nè, dáp án đây:
Hệ thần kinh và giác quan ptPhần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.chúc thi tốt, nhớ tick cho tớ nha!!!Giúp mik vs
Kể tên 3 động vật thuộc nghành động vật không xương sống
- Nghành động vật nguyên sinh:..................................................
- Nghành Ruột khoang:......................................................................
- Nghành Giun dẹp:...........................................................................
- Nghành Giun tròn:............................................................................
- Nghành Giun đốt:...........................................................................
- Nghành thân mềm:.........................................................................
- Nghành chân khớp:.............................................................................
Thanks
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
1)Vai trò của nghành ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH ?
2)So sánh ( nêu điểm giống và khác nhau ) giữa trùng roi và thực vật ?
3) Phân tích sơ đồ vòng đời của giun đũa ?
4) Biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ?
5)Trình bày vai trò thực tiễn ( nêu lợi ích và tác hại ) của sâu bọ ?
6) Đặc điểm chung của nghành chân khớp ?
7) Vì sao châu chấu phải lột xác nhiều lần mới thành con châu chấu trưởng thành ?
8) Trình bày cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước ?
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI
Câu 1: Vai trò của ngành động vật nguyên sinh là:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Có ý nghĩa về địa chất
Câu 2
Giống nhau:
- Có cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh- Khi có ánh sáng có khả năng tự dưỡngKhác nhau:- Trùng roi :+ Thuộc giới động vật+ Có khả năng di chuyển ( nhờ roi)+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng - Thực vật :+Thuộc giới thực vật+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng Câu 2: Vòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp đất ẩm và thoáng khí nó phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, con người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi…) , giun sẽ chui đến ruột non, ấu trùng chui ra , vào máu ,đi qua tim, phổi ,rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây.Bài 4: Các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh là:
+ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
+ Quets dọn nhà cửa sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
+ Tẩy giun định kì 1-2lần/năm
Câu 5:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Là động vật truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
Câu 6: Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
+ Cơ thể thường chia làm 3 phần là đầu, ngực, bụng
+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Câu 7:
Vì lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 8: Cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước là:
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Chúc bn hok tốt