Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dinh Tien Linh
Xem chi tiết
Lê Phương Nam
Xem chi tiết
Lê Duy
21 tháng 11 2019 lúc 12:42

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:Đề kiểm tra Hóa học 8

Câu 2: Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa – khử sau:

        H2 + HgO −to→ Hg + H2O

Câu 3: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra các khí trong mỗi lọ?

Câu 4: Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:

    Cacbon đioxit + nước →axit cacbonic (H2CO3)

    Lưu huỳnh đioxit + nước → axit sunfurơ (H2SO3)

    Sắt + axit clohidric → sắt clorua + H2↑

    Điphotpho pentaoxit + nước → axit photphoric (H3PO4)

    Chì(II) oxit + hiđro→chì (Pb) + nước

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử sắt(III) oxit và thu được 11,2 gam sắt.

    Viết phản ứng hóa học xảy ra.

    Tính khối lượng sắt(III) oxit đã phản ứng.

    Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:Hoàn thành các phương trình phản ứng:Đề kiểm tra Hóa học 8

Câu 2:Đề kiểm tra Hóa học 8

Câu 3: Đưa que đóm còn tàn đóm đỏ vào 3 bình khí trên. Bình khí làm que đóm bùng cháy là oxi.

Đốt 2 khí còn lại. Khi cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2, còn lại là không khí.

        2H2 + O2 → 2H2O

Câu 4: Lập phương trình các phản ứng:

        Cacbon đioxit + nước → axit cacbonic (H2CO3)

        CO2 + H2O → HCO3

        Lưu huỳnh đioxit + nước → axit sunfurơ (H2SO3)

        SO2 + H2O →H2SO3

        Sắt + axit clohiđric → sắt clorua + H2 ↑

        Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

        Điphotpho pentaoxit + nước → axit photphoric (H3PO4)

        P2O5 + 3H2O → H3PO4

        Chì(II) oxit + hiđro → chì (Pb) + nước

        PbO + H2 −to→ Pb + H2O

Câu 5:

        PTHH:

        Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (1)

    (mol) 0,1         0,3 ← 0,2

    Ta có: nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol)

Từ (1) → nFe2O3= 0,1 (mol) → mFe2O3= 0,1 x 160 = 16 (gam)

    Từ (1) → nH2= 0,3 (mol)

→ VH2= 0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)

Khách vãng lai đã xóa
I love you Avni Aysha
Xem chi tiết
I love you Avni Aysha
27 tháng 11 2018 lúc 22:58

Lớp 6 nha!

Đặng Yến Ngọc
27 tháng 11 2018 lúc 22:59

mk có nhưng nó dài lém ko mún chép

I love you Avni Aysha
27 tháng 11 2018 lúc 22:59

huhuhuhuh

Lê Phương Nam
Xem chi tiết
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
4 tháng 11 2019 lúc 13:43

A. Phần trắc nghiệm: (3đ)

Chọn phần trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng phần kiên thức mà em vừa xác định.

1. Trong các nước Đông Nam Á, nước nào là “vùng đệm” tranh chấp của Anh và Pháp?

A. Việt Nam.                               B. Cao miên.
C. Ai Lao.                                 D. Xiêm.

2. Tính chất của Cách mạng Nga 1905-1907 là:

A. là cuộc cách mạng tư sản.
B. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
C. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. là cuộc cách mạng vô sản.

3. Các con số phản ánh đúng về hệ thống thuộc địa của Anh đến năm 1914 là

A. 20 triệu km2, dân số 300 triệu người, bằng 1/5 diện tích và 1/5 dân số thế giới
B. 25 triệu km2, dân số 300 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/5 dân số thế giới
C. 28 triệu km2, dân số 300 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới
D. 33 triệu km2, dân số 400 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới

4. Sự kiện nào sau đây đã đánh dấu sự ra đời của Quốc tế thứ hai?

A. Kỷ niệm 100 năm ngày nhân dân Pháp phá ngục Ba-xti.
B. Công nhân Anh và đại biểu của công nhân nhiều nước tham gia mít tinh ở Luân Đôn
C. Gần 40 vạn công nhân biểu tình ở Si-ca-gô.
D. Nga Hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh Nga – Nhật.

5. Quá trình tập chung sản xuất ở Đức diễn ra mạnh mẽ trong các ngành

A. luyện kim, than đá, điện, hóa chất.            B. công nghiệp nhẹ.

C. khai mỏ, luyện kim, giao thông vận tải.         D. tài chính, ngân hàng.

6. Học thuyết nào sau đây được coi là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người?

A. Học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học.
B. Kinh tế-chính trị học tư sản.
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
D. Cả A, B, C là sai.

B. Phần tự luận: (7đ)

Câu 1: Trình bày quá trình xâm lược của chủ nhĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á? (2đ)

Câu 2: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các ông “vua công nghiệp”? (2đ)

Câu 3: Tại sao nói thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? (3đ)

Khách vãng lai đã xóa
Mất Đi Kí Ức
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
17 tháng 11 2016 lúc 7:30
 1. e hãy kể tên các khu vực thưa dân trên thế giới.giải thích?2. cho bik đặc điểm môi trường nhiệt đới. so sánh sự khác nhau về đặc điểm thực vật giữa môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới3. trình bày sự di dân ở đới nóng.hậu quả của sự di dân tự do?4.vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của vc gia tang dân số quá nhanh đối vs tài nguyên và môi trường ở đới nóng
Ngô Châu Bảo Oanh
17 tháng 11 2016 lúc 7:28

có mk nek

Cô bé dũng cảm
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
28 tháng 11 2018 lúc 22:21

A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL                        B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK                       D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm              B. 4 cm              C. 6 cm               D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm            B. 6 cm              C. 4 cm               D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng                       B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng                       D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

Hạ Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 9:10

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

(-x + 31) – 39 = -69 + 11-129 – (35 – x) = 55(-37) – |7 – x| = – 127(2x + 6).(9 – x) = 0(2x – 5)2 = 9(1 – 3x)3 = -8(x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0 (x – 3).(2y + 1) = 7Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2(x + 3).(x2 + 1) = 0(x + 5).(x2 – 4) = 0x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

A = 48 + |48 – 174| + (-74)B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43C = (-57) + (-159) + 47 + 169D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)E = (-8).25.(-2).4.(-5).125F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

x – 3 là bội của 53x + 7 là bội của x + 1x – 5 là ước của 3x + 22x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

Nguyễn Đặng Linh Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 8:53

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

Hạ Băng
18 tháng 1 2018 lúc 8:54

chị ơi em mới học lớp 6 à

Mất Đi Kí Ức
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 12 2016 lúc 13:05

Trên mạng đó bạn ơi !!!!!!

Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 12 2016 lúc 13:06

Trên đó có hiếm gì ????????????

nguyễn trần minh
21 tháng 12 2016 lúc 14:03

Bạn nên tự giác học hành thì hơn , không nên ỷ lại vào người khác . Nếu bạn cứ ỷ lại thì sao này không thành đạt đâu

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
24 tháng 11 2016 lúc 18:53

Bài 1
Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a) ? Na + ? → 2 Na2O
b) ? CuO + ?HCl → CuCl2 + ?
c) Al2(SO4)3 + ? BaCl2 → ? AlCl3 + ?
d) ? Al(OH)3 → Al2O3 + ?
Bài 2
Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a) ? CaO + ? HCl → CaCl2 + ?
b) ?Al + ? → 2Al2O3
c) FeO + CO → ? + CO2
d) ?Al + ?H2SO4 →Al2(SO4)3 + ?H2
e) BaCl2 + ?AgNO3 →Ba(NO3)2 + ?
f) Ca(OH)2 + ?HCl → ? + 2H2O
g) 3Fe3O4 + ?Al → ?Fe + ?
h) Ca(OH)2 + CO2 → ? + H2O
i) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + ?
Bài 3
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O