Những câu hỏi liên quan
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Phước Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2016 lúc 23:02

Ta có: 1 lít= 1 dm3

Mà: 1 m3=1000 dm3

Gỉa sử nếu 1 lít đựng được 10 kg => 1m3 đựng được:

10.1000=10000(kg)

Mà: 13600>10000

=> có thể dùng chai 1 lít để chứa 10kg thủy ngân.

Benny Le
18 tháng 11 2016 lúc 0:01

D=m/V--> V=m/D=10/13600=1/1360 (m3)= 0.735 dm3= 0.735 lít

Ta thấy thẩ tích thủy ngân nhỏ hơn thể tích chai nên chai có thể chứa thủy ngân​

Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
hellokitti
19 tháng 12 2018 lúc 17:26

21+3+2004=2028;342+324=666

Dương Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 8:29

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)

\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)

 

M r . V ô D a n h
26 tháng 6 2021 lúc 8:34

Thể tích mà chai đựng là:

        V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trong chai là:

         m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)

Trịnh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hướng
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
16 tháng 11 2016 lúc 20:17

Ta có khối lượng nước trong chai là

mn = m1 - mchai = 45 - 20 = 25(g) =0,025(kg)

Thể tích chai có thể chứa là:

V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,025}{1000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Khối lượng của thủy ngân là:

mtn= m2 - mchai = 360 - 20 = 340 (g) = 0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

D = \(\frac{m_{tn}}{V}=\frac{0,34}{2,5.10^{-5}}=13600\)(kg/m3)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2019 lúc 9:17

Không được dùng chai, lọ thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric và axit này tác dụng với S i O 2  có trong thủy tinh theo phản ứng sau:

S i O 2 + 4HF → S i F 4  + 2 H 2 O

Khi đó thủy tinh sẽ bị ăn mòn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2019 lúc 11:19

Ta có  ρ = 13 , 6 ( k g / d m 3 ) = 13 , 6 ( g / c m 3 )

Trạng thái 1  { V 1 = 14 ( c m 3 ) T 1 = 77 + 273 = 350 K  Trạng thái 2  { V 2 T 2 = 273 + 27 = 300 K

Áp dụng định luật Gay – Luyxắc

V 1 V 2 = T 1 T 2 ⇒ V 2 = V 1 . T 2 T 1 = 14. 300 350 V 2 = 12 ( c m 2 )

Vậy lượng thể tích đã chảy vào bình là  Δ V = V 1 − V 2 = 14 − 12 = 2 ( c m 3 )

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình  m = ρ . Δ V = 13 , 6.2 = 27 , 2 ( g )