Nêu các mặt lợi, hại của lớp hình nhện( Gạch ý từng đầu dòng nha)
Nêu các mặt lợi, hại của lớp hình nhện( Gạch ý từng đầu dòng nha)
Lớp hình nhện
Lợi ích : Chúng săn bắt sâu bọ có hại
Tác hại : Gây hại cho con người và động vật
* Chú ý : Đa số lớp hình nhện đều có lợi
Đa số động vật lớp hình nhện đều có lợi chỉ có một ít con có hại.
* Có lợi:
- Một số loại nhện săn bắt côn trùng, sâu bọ có hại (nhện nhà,...)
- Cung cấp thực phẩm, làm đồ trang trí (bò cạp,...)
* Có hại:
- Cái ghẻ kí sinh ở da người gậy bệnh ghẻ.
- Ve bò kí sinh ở da trâu bò,....
*Có lợi:
-khai thác làm thực phẩm
-làm vật trang trí
-săn bắt sâu bọ có hại
* Có hại:
-kí sinh hút máu người và động vật.(vd: cái ghẻ, ve bò,...)
Đại diện và vai trò của lớp hình nhện:
+ có lợi:
Chúng săn bắt sâu bọ có hại: nhện nhà
Cung cấp thực phẩm, làm đồ trang trí: bò cạp,...
+ có hại:
Gây độc cho người khi chúng cắn, đốt: nhện độc, bọ cạp
Kí sinh ở da người gây bệnh: cái ghẻ
Kí sinh ở vật nuôi, cây trồng: ve bò, nhện đỏ
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản và vòng đời của sán lá gan, giun đũa? Nêu một số biện pháp phòng tránh các bệnh do giun, sán kí sinh
Câu 2:
a) Nêu cấu tạo vỏ trai và sự hình thành ngọc trai
b) Vai trò của ngành Thân mềm?
Câu 3:
a) Giải thích hiện tượng: tôm lột xác, tôm mẹ ôm trứng, dùng thính câu tôm
b) Trình bày các tập tính ở Nhện
c) Nêu các phần phụ của Tôm, Nhện và chức năng
d. Dinh dưỡng của tôm sông
Câu 4:
Nêu vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác và lớp Hình nhện (cả mặt lợi và mặt hại)
câu 4
1> Có lợi
Đối với thiên nhiên:
- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.
Đối với con người
- Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-nguyên liệu để làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Nguyên liệu để xuất khẩu
2>Có hại
-kí sinh gây chết cá
-Có hại cho giao thông đường thủy
-truyền bênh giun sán
-làm hư hại đồ vật.
nêu các tác dụng của dòng điện. Nêu lợi ích và tác hại của từng tác dụng
HELP ME!!!!
- Tác dụng phát sáng : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao. - Tác dụng nhiệt: dòng điện có thể làm cho dây tóc bóng điện nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. - Tác dụng sinh lí: dòng điện đi qua cơ thể người có thể làm ccơ co giật, ngạt thở
Câu 12. Nêu vai trò của lớp hình nhện
* Lợi ích:
- Bắt sâu bọ gây hại cho cây trồng vd……………………..
-Làm thực phẩm, đồ trang trí. Vd……………………………..
*Tác hại
- Có hại cho cây trồng vd………………………………
- Gây bệnh cho người và động vật vd………………………………….
Vai trò của lớp hình nhện:
* Lợi ích: – Bắt sâu bọ có hại cho cây trồng.
– Làm thực phẩm, đồ trang trí.
* Tác hại. – Truyền bệnh cho vật nuôi cây trồng.
Câu 12. Nêu vai trò của lớp hình nhện
* Lợi ích:
- Bắt sâu bọ gây hại cho cây trồng vd………Nhên gai , ogulnius……………..
-Làm thực phẩm, đồ trang trí. Vd………………bọ cạp ……………..
*Tác hại
- Có hại cho cây trồng vd………con ve bò………………………
- Gây bệnh cho người và động vật vd………cái ghẻ………………………….
Lớp hình nhện có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với con người và tự nhiên?
A.
Có ý nghĩa trong công nghiệp.
B.
Làm sạch môi trường.
C.
Hầu hết là có hại, một số ít có lợi.
D.
Hầu hết là có lợi, một số ít có hại.
Em hãy kể tên các đại diện của lớp Giáp xác, lớp Hình nhện, lớp Sâu bọ? Nêu vai trò của từng lớp.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
tk
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Câu 9: Em hãy kể tên các đại diện của lớp Giáp xác, lớp Hình nhện, lớp Sâu bọ? Nêu vai trò của từng lớp.
Tham khảo:
* lớp giác xác:
- tôm sông
- mọt ẩm
- con sun
- rận nước
- chân kiếm
* lớp hình nhện:
- nhện
- bọ cạp
- cái ghẻ
- con ve bò
* lớp sâu bọ:
- châu chấu
- mọt hại gỗ
- bọ ngựa
- ve sầu
- chuồn chuồn
- bướm cải
- ong mật
- muỗi
- ruồi
Tham khảo :
1.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
1. Đối với cuộc sống của con người, tuỳ từng thời điểm cụ thể, các hiện tượng tự nhiên có thể bộc lộ một trong hai mặt: ích lợi và tác hại. Nêu một số ích lợi và tác hại của các hiện tượng đó.
Tham khảo!
Lợi ích và tác hại của một số hiện tượng tự nhiên:
- Hiện tương mưa:
+ Lợi ích: cung cấp nguồn nước cho sông suối, tưới tiêu cho cây cối, đảm bảo hoạt động của các ngành trồng trọt, chăn nuôi cũng như cuộc sống con người
+ Tác hại: nếu mưa quá nhiều và liên tục thì sẽ gây nên lũ lụt, sạt lở đất, gây ảnh hưởng đến cuộc sống, thậm chí tàn phá của cải, tính mạng con người
- Hiện tượng nắng:
+ Lợi ích: giúp cho các công việc di chuyển, trồng trọt... diễn ra thuận lợi. Giúp người dân phơi khô, sấy khô các loại thực phẩm, áo quần
+ Tác hại: nếu nắng to quá và kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, khô cạn nguồn nước, cây cối khô héo rồi hạn hán