Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Trần Trọng Hoàng Duy
6 tháng 5 2022 lúc 21:32

Bạn chép thiếu đề rồi

Lê Bảo Châu
6 tháng 5 2022 lúc 21:45

chép thiếu (⊙_⊙)?

Trần Trọng Hoàng Duy
6 tháng 5 2022 lúc 21:50

ko có vòi 1 và 3 chảy bao lâu à

Tùng Trương Quang
Xem chi tiết

a, Trong 1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy : 

               1 : 60 = \(\dfrac{1}{60}\) (bể)

Trong 1 phút vòi 2 và vòi 3 chảy:

             1 : 75 = \(\dfrac{1}{75}\) ( bể)

Trong 1 phút vòi 1 và vòi 3 chảy:

          1 : 50 = \(\dfrac{1}{50}\) ( bể)

Trong 1 phút vòi 1 vòi 2 và vòi 3 cùng chảy được:

    (  \(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{50}\)): 2  = \(\dfrac{1}{40}\) (bể)

Vòi 1, vòi 2, vòi 3 cùng chảy đầy bể sau:

     1 : \(\dfrac{1}{40}\) = 40 ( phút)

b, Trong 1 phút vòi 1 chảy được:

     \(\dfrac{1}{40}\) - \(\dfrac{1}{75}\) = \(\dfrac{7}{600}\) ( bể)

Vòi 1 chảy đầy bể sau :

      1 : \(\dfrac{7}{600}\) = \(\dfrac{600}{7}\) phút

   Trong 1 phút vòi 2 chảy được:

     \(\dfrac{1}{60}-\dfrac{7}{600}\) = \(\dfrac{1}{200}\)

Vòi 2 chảy một mình đầy bể sau :

    1 : \(\dfrac{1}{200}\) = 200 (phút)

Trong 1 phút vòi 3 chảy được:

   \(\dfrac{1}{75}\) - \(\dfrac{1}{200}\) = \(\dfrac{1}{120}\) (bể)

Vòi 3 chảy đầy bể sau :

 1 : \(\dfrac{1}{120}\) = 120 (phút)

Kết luận:.... 

 

 

Tùng Trương Quang
16 tháng 3 2023 lúc 20:36

tysm

linh nguyen
Xem chi tiết
Vãi Cả Quần
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến ĐỨc
11 tháng 6 2017 lúc 15:05

\(25\frac{17}{35}h\)

Nguyễn Tiến ĐỨc
11 tháng 6 2017 lúc 15:10

Vòi1 + vòi 2=\(7\frac{1}{5}h\)

 vòi 2 + vòi 3=\(10\frac{2}{7}h\)

 vòi 1 +  vòi 3=8\(h\)

=>2(vòi1+vòi2+vòi3)=\(\frac{892}{35}\)

=>vòi1+vòi2+vòi3=\(25\frac{17}{35}h\)

ko bt yew
4 tháng 2 2018 lúc 16:50

25/17/35 giờ các bạn ạ 

nhớ cho mình nhé

Gia Hân
Xem chi tiết
Lâm Duy Thành
31 tháng 7 2023 lúc 15:31

Trong 1 phút vòi I chảy được 

1

45

 bể.

 

Trong 1 phút vòi II chảy được 

1

30

 bể.

 

Trong 1 phút cả hai vòi chảy được 

1

45

+

1

30

=

1

18

 bể.

 

Nếu mở cả hai vòi cùng một lúc thì thời gian chảy đầy bể là:

 

1

:

1

18

=

18

 (phút).

Phạm Quang Lộc
31 tháng 7 2023 lúc 15:35

Bài giải

Một phút vòi I chảy được:

\(1:45=\dfrac{1}{45}\)(bể)

Một phút vòi II chảy được:

\(1:30=\dfrac{1}{30}\)(bể)

Mở cả hai vòi cùng một lúc thì sau số lâu đầy bể là:

\(1:\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{30}\right)=18\)(phút)

Đ/s: \(18p\)

nguyen thi thien huong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
Xem chi tiết
duong yen
18 tháng 7 2015 lúc 10:59

bai nay mik hc roi ????????

ngọ minh nguyển
19 tháng 7 2018 lúc 7:39

đang cầng người giải giúp mà

Nguyễn Đăng Dư
7 tháng 1 2022 lúc 21:13

À THẾ À .

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Thuý Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dạ Lý
22 tháng 5 2022 lúc 13:34

gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x(h)(x>0)

thời gian vòi 2 chảy đầy bể là y(h)(y>0)

thời gian vòi 3 chảy đầy bể là z(h)(z>0)

theo đề bài ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=6\left(1\right)\\y+z=8\left(2\right)\\x+z=12\left(3\right)\end{matrix}\right.\) 

cộng (1),(2),(3) ta được:

\(2x+2y+2z=26\)

\(\Rightarrow x+y+z=13\left(4\right)\)

từ (1),(2),(3) và (4) suy ra

\(x=5,y=1,z=7\)

vậy chỉ một mình vòi ba thì đầy bể trong 7(h)

Hoang Thiên Phúc
Xem chi tiết
Võ Lê Hoàng
8 tháng 2 2015 lúc 20:10

a)Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

b) Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

                              

sakura
Xem chi tiết