trong vật lý , người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron-vôn , ký hiệu eV . electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 2 đầu là U=1V . 1 electron-vôn bằng bao nhiêu Jun ?
trong vật lý , người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron-vôn , ký hiệu eV . electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 2 đầu là U=1V . 1 electron-vôn bằng bao nhiêu Jun ?
trong vật lý , người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron-vôn , ký hiệu eV . electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 2 đầu là U=1V . 1 electron-vôn bằng bao nhiêu Jun ?
trong vật lý , người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron-vôn , ký hiệu eV . electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 2 đầu là U=1V . 1 electron-vôn bằng bao nhiêu Jun ?
trong vật lý , người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron-vôn , ký hiệu eV . electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 2 đầu là U=1V . 1 electron-vôn bằng bao nhiêu Jun ?
trong vật lý , người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron-vôn , ký hiệu eV . electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 2 đầu là U=1V . 1 electron-vôn bằng bao nhiêu Jun ?
Trong Vật lý hạt nhân người ta hay dùng đơn vị năng lượng là eV. eV là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 1V. Tính eV ra Jun, và vận tốc của electron có năng lượng 0,1MeV:
A. 1 e V = 1 , 6.10 19 J
B. 1 e V = 22 , 4.10 24 J
C. 1 e V = 9 , 1.10 − 31 J
D. 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J
Khi chiếu một photon có năng lượng 5,5 eV vào tấm kim loại có công thoát 2 eV. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần cpfn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tách ra một electron rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường với hiệu điện thế U N M = - 2 V . Động năng của electron tại điểm N là
A. 1,5 (eV).
B. 2,5 (eV).
C. 5,5 (eV).
D. 3,5 (eV).
Một tụ điện phẳng có hai bản là M và N làm bằng kim loại có công thoát electron là 1,4 eV. Chiếu một chùm bức xạ điện từ mỗi phôtôn có năng lượng 2,25 eV vào một bản M. Đối với các electron bứt ra có động năng ban đầu cực đại thì động năng đó bằng năng lượng phôtôn hấp thụ được trừ cho công thoát. Hiệu điện thế U M N bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng trên bản N
A. -1,7(V)
B. 1,7(V)
C. -0,85(V)
D. 0,85(V)
Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000 V, sau đó bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 - 3 T theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron là m và e mà m e = 5 , 6875.10 − 12 k g / C . Bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U. Chu kì quay của electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3 , 57 . 10 - 6 ( s )
B. 3 , 57 . 10 - 9 ( s )
C. 3 , 57 . 10 - 7 ( s )
D. 3 , 57 . 10 - 8 ( s )
Chu kì quay của electron: T = 2 π ω = 2 π r v = 2 π m e B = 3 , 57.10 − 8 s
Chọn D