Những câu hỏi liên quan
TFBoys_Châu Anh
Xem chi tiết
My Sunshine
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 13:22

b)3S=3(1+3+32+33+...+32012)

3S=3+32+33+...+32013

3S-S=(3+32+33+...+32013)-(1+3+32+33+...+32012)

2S=32013-1

Vậy 2S ko fai số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Sáng
22 tháng 5 2016 lúc 13:23

Nguyễn Huy Thắng Nhanh ha:)) Chưa kịp làm nữa

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 5 2016 lúc 13:59

a, S = 1+3+3^2+3^3+...+3^2012( co 2013 so, 2013 chia 2 du 1)

S = 1+(3+3^2)+(3^3+3^4)+...+(3^2011+3^2012)

S = 1+3.(1+3)+3^3.(1+3)+...+3^2011.(1+3)

S = 1+3.4+3^3.4+...+3^2011.4

S = 1+4.(3+3^3+...+3^2011)

Vi 1 ko chia het cho 4, 4.(3+3^3+...+3^2011) chia het cho 4 nen S ko chia het cho 4

b, Theo cau a, S chia 4 du 1 suy ra 2S chia 4 du 2, ko la so chinh phuong

Bình luận (0)
Vũ Thị Hà Trâm
Xem chi tiết
Không Tên
13 tháng 12 2017 lúc 20:41

A = 2 + 22 + 23 + 24 + .... + 299 + 2100

= (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (299 + 2100)

= 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + .... + 299(1 + 2)

= 3(2 + 23 + ... + 299)     \(⋮3\)

Ta thấy    A  \(⋮2\)vì tất cả hạng tử của A chia hết cho 2

mà (2; 3) = 1

nên    A \(⋮6\)

Bình luận (0)

Ta có: A= 2+22+23+24+...+299+2100

=> A= (2+22)+(23+24)+...+(299+2100)

=> A= (2+22) +22(2+22)+...+299(2+22)

=> A= 6+22.6+...+299.6 

=> A= 6(1+22+...+299) chia hết cho 6

Bình luận (0)
Hoa Hồng Xanh
Xem chi tiết
Mai Linh
23 tháng 5 2016 lúc 7:36

S=1+3+\(3^2\)+\(3^3\)+.....+\(3^{2012}\)

S=(1+3)+(\(3^2\)+\(3^3\))+.......+(\(3^{2011}\)+\(3^{2012}\))

S=4+\(3^2\).(1+3)+.......+\(3^{2011}\)(1+3)

S=4+4.\(3^2\)+....+4.\(3^{2011}\)

S=4.(1+\(3^2\)+.....+\(3^{2011}\))\(⋮\)4

Vậy S chia hết cho 4

Bình luận (0)
Phương An
22 tháng 5 2016 lúc 13:40

\(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(S=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2010}+3^{2011}\right)+3^{2012}\)

\(S=4+3^2\left(1+3\right)+...+3^{2010}\left(1+3\right)+3^{4\times503}\)

\(S=4+3^2\times4+...+3^{2010}\times4+\left(.....1\right)\) (các chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n thì chữ số tận cùng là 1)

mà \(\left(.....1\right)⋮̸4\)

\(\Rightarrow S⋮̸4\)

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Phương An
22 tháng 5 2016 lúc 14:06

\(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(3S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2013}\)

\(3S-S=\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2013}\right)-\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{2012}\right)\)

\(2S=3^{2013}-1\)

\(2S=3^{4\times503}\times3-1\)

\(2S=\left(.....1\right)\times3-1\)

\(2S=\left(.....3\right)-1\)

\(2S=\left(.....2\right)\)

Vì 2S có chữ số tận cùng là 2 nên không là số chính phương

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Dương Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 2 2023 lúc 6:19

A = 2101 + 1

A = 2. (250)2 + 1

2 không chia hết cho 3⇒ (250)2:3 dư 1 (tc của một số chính phương)

⇒ 2.(550)2 : 3 dư 2 ⇒ 2.(250)2 + 1  ⋮ 3 

Bình luận (0)
Phạm Hải Phong
23 tháng 12 2023 lúc 21:05

2^101+1 có chia hết cho 3 ko vì sao

Bình luận (0)
Charlotte Nicole Filber
Xem chi tiết
hpgh
Xem chi tiết
thien ty tfboys
16 tháng 6 2015 lúc 13:05

 ta có a: 3 dư 1( vì tổng các chữ số của a = 52 : 3 dư 1)  

b: 3 dư 2( vì tổng các chữ số của b = 104 : 3 dư 2)  

Đặt a = 3m+1, b=3n+2( m, n thuộc N)  

có a.b =(3m+1)(3n+2)=3(3mn+2m+n) +2 : 3 dư 2  

Vậy ab : 3 dư 2

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Quân Nguyễn Hữu
13 tháng 8 2023 lúc 21:48

số tự nhiên=STN

a,STN chia hết cho 3 và 9 mà có 3 chữ số

STN chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

=>số bắt đầu là 108 và số kết thúc là 999

Ta có 2 STN chia hết cho 9 liên tiếp cách nhau 9 đơn vị

=>Vậy số lượng số chia hết cho 9 và 3 mà có 3 chữ số là:

(999-108):9+1=100(số)

b,STN chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5

=> chia hết cho 10

=>tận cùng là 0

Ta có số bắt đầu là 100 và số kết thúc là 990

Ta có 2 số liên tiếp chia hết cho 10 cách nhau 10 đơn vị

=>Vậy số lượng số chia hết cho 10 có 3 chữ số là:

(990-100):10+1=90(số)

c,STN chia hết cho 6 mà có 3 chữ số thì bắt đầu là số 102 và kết thúc là số 990

Mà 2 số liên tiếp chia hết cho 6 cách nhau 6 đơn vị

=>số lượng số chia hết cho 6 mà có 3 chữ số là:

(990-102):6+1=149 số

Bình luận (0)
Đình Nghĩa
13 tháng 8 2023 lúc 22:02

FGFJ

 

'

'

Bình luận (0)
Đình Nghĩa
13 tháng 8 2023 lúc 22:03

LOGFH

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Yến
Xem chi tiết
Dương No Pro
5 tháng 11 2020 lúc 20:01

Giải:

a)    A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7

=>  A \(⋮\)cả 3 và 7

Vây  A \(⋮\)cả 3 và 7

b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n 

mà 32 \(⋮\)4

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13

=> B \(⋮\)cả 4 và 13

Vậy  B \(⋮\)cả 4 và 13

c)  C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010

Ta có : 

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 54 \(⋮\)6

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31 

=> C \(⋮\)cả 6 và 31

Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31

d)  D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 72 \(⋮\)8

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57

=> D \(⋮\)cả 8 và 57

Vậy  D \(⋮\)cả 8 và 57

Học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa