Giải thích nghĩa của từ "ăn" trong các câu sau
a. Tôi đang ăn cơm
b. Ông ta ăn hối lộ
Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?
A/ Cá không ăn muối cá ươn.
B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.
C/ Hương không thích ăn canh cá.
D/ Tàu đang ăn hàng.
Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?
A/ Cá không ăn muối cá ươn.
B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.
C/ Hương không thích ăn canh cá.
D/ Tàu đang ăn hàng.
Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?
A/ Cá không ăn muối cá ươn.
B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.
C/ Hương không thích ăn canh cá.
D/ Tàu đang ăn hàng.
Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?
A/ Cá không ăn muối cá ươn.
B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.
C/ Hương không thích ăn canh cá.
D/ Tàu đang ăn hàng.
xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ " ăn " trong các câu sau
a . cả gia đình tôi đang ăn tối
b . tàu vào ga an than
nghia goc la ca gia din toi an toi
nghia goc la cau con lai
an nghia goc la cau a
an mghia chuyen la cau b
a, nghĩa gốc
b, nghĩa chuyển
Nếu bạn muốn giải nghĩa từng từ thì nt riêng mk chỉ cho
1 : Trong các từ dưới đây từ nào là từ đồng âm , từ nào là từ nhiều nghĩa ?
a, Vàng
- Giá vàng trong nước đang tăng (1)
- Tấm lòng vàng (2)
- Màu vàng là màu tôi yêu thích .(3)
b, Bay
- Đàn cò đang bay trên trời (1)
- Chiếu áo đã bay màu (2)
- Bác thợ lề cầm bay chát tường (3)
2 : Giải nghĩa của từ ăn trong những kết hợp sau và cho biết đâu là nghĩa gốc đâu là nghĩa chuyển ?
1, Da ăn nắng
2 , Ăn hoa hồng
3 , Ăn cười
4, Ăn con xe
5, Ăn ảnh
6, Ăn cơm
7, Sông ăn ra biển
8 , Tàu ăn hàng
1
a la tu dong am
b la tu nhieu nghia
an com
Câu nào dưới đây có từ "ăn" được dùng theo nghĩa chuyển?
Mẹ tôi nấu ăn rất ngon.
Chúng tôi là người làm công ăn lương.
Hương rất thích ăn canh cá.
Mẹ dặn tôi phải ăn chín uống sôi.
Chúng tôi là người làm công ăn lương.
Chúng tôi là người làm công ăn lương.
Từ "ăn" trong câu "Chúng tôi là người làm công ăn lương" mang nghĩa chuyển
phân biệt nghĩa của từ đường trong các câu sau
1.tôi thích ăn đường
2.mang cơm đi ăn đường
3.mua cho mẹ cân đường
4.mua đường mà đi
Đường ( có vị ngọt )
Đường ( chỉ vật, thẳng dài)
Đường ( hạt đường dùng để làm nguyên liệu nấu ăn )
1 đường có vị ngọt
2 đường (chỉ vật thẳng dài hoặc công)
3,4 cũng có nghĩa giống 1 và 2
1 và 3: đường (có vị ngọt)
2 và 4: đường ( đường đễ đi)
Có 1 ông chủ quán mới mở hàng ăn . Hàng ăn của ông quá nhỏ nên ông có ít khach vào . Ông nghĩ là mk nên bán giảm giá 5 % thì mọi ng sẽ vào ăn . Xong ông treo bảng vs dòng chữ : Mai quán chúng tôi sẽ giảm giá 5 % . 1 lúc sau có một người vào ăn phở của ông . Ông ta ăn xong đi ra luôn , ông chủ chay ra bảo : Xin quý khách trả tiền rồi hãy đi . Hãy giải thích ông ta nói gì vs ông chủ quán mà ko cần phải trả tiền ?
Vì một bát phở của ông ấy quá ít và chưa ngon va bán qua re nen khi giam gia 5 Phan Trạm thi ko can phai tra tiền vì so tien chi con lai 1 nghìn
bát phở của ong vừa ít vừa ko ngon bán giá rất rẽ nên khi giảm giá thì ko cần phải trả tiền nửa
câu trả lời cứ thế nào ấy,có ai còn câu trả lời hợp lí hơn ko?
Chỉ ra các trợ từ , thán từ hay tình thái từ và nói rõ công dụng của mỗi từ đó trong đoạn trích sau :
" Khốn nạn ... Ông giáo ơi ! .... Nó có biết gì đâu ! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về , vẫy đuôi mừng . Tôi cho nó ăn cơm . Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà , ngay sau nó , tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên . Cứ thế thằng Mục với thằng Xiên , hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại . Đấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết ! ... Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi , nó kêu ư ử , nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng : " A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à ? " Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó , nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ! "
Câu 15. Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc:
A. Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi!
B. Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
C. Cá không ăn muối cá ươn.
D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 16. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa của từ "chạy" trong thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"?
A. Di chuyển nhanh bằng chân
B. Hoạt động của máy móc
C. Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
D. Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.